-
Nvidia trở thành công ty đại chúng đắt giá thứ hai tại Mỹ -
Giải Nobel Kinh tế 2024 vinh danh 3 nhà kinh tế học người Mỹ -
Tăng trưởng quý III/2024 của Singapore ước đạt 4,1% -
Tại sao OpenAI chọn Singapore làm trung tâm hoạt động toàn cầu? -
Dầu thô tăng giá do lo ngại xung đột Israel - Iran leo thang -
Ở kịch bản xấu nhất, giá dầu sẽ vọt qua 3 con số, thậm chí đạt 150 USD/thùng
Các nhà sản xuất của Vương quốc Anh đang mắc kẹt trong khối lượng sản phẩm dở dang trị giá gần 24 tỷ bảng Anh (tương đương 29 tỷ USD) do thiếu hụt nguồn cung. Ảnh: AFP |
Thông tin trên vừa được Tập đoàn dịch vụ tài chính Barclays công bố hôm 13/12, sau cuộc khảo sát thực hiện cuối tháng 10. Theo kết quả khảo sát, có đến 72% trong số 631 nhà sản xuất ở Anh đang phải "mắc kẹt" trong tình trạng hàng tồn kho do thiếu linh kiện, vật liệu hoặc phụ kiện.
Thép và các sản phẩm kim loại khác là danh mục sản phẩm dở dang lớn nhất, tiếp theo là thực phẩm và đồ uống, nhựa và đồ điện tử.
Nguyên nhân được chỉ ra là do các khó khăn bao trùm lên chuỗi cung ứng, từ việc Anh rời Liên minh châu Âu (Brexit), đại dịch Covid-19, lệnh phong tỏa chống dịch Covid-19 của Trung Quốc, chiến sự Nga - Ukraine, và sự suy yếu của đồng bảng Anh.
Do lượng hàng dở dang của các nhà máy tăng cao, nêu các hộ gia đình ở Anh có thể phải đối mặt với áp lực chi phí sinh hoạt gia tăng do nguồn cung hàng hóa thành phẩm eo hẹp.
Báo cáo của Barclays cho biết: "Người tiêu dùng có thể chưa cảm nhận được tác động của những vấn đề trên, bởi nguồn hàng dự trữ của các nhà bán lẻ vẫn đang đảm bảo nguồn hàng bày lên kệ". "Tuy nhiên, nếu các vấn đề về chuỗi cung ứng vẫn tiếp tục tác động đến các nhà sản xuất, điều này có thể tác động đến người mua cuối cùng", Barclays nêu.
Kết quả khảo sát cũng cho thấy gần 60% số nhà sản xuất được hỏi cho biết họ vẫn đang đối mặt với những thách thức về chuỗi cung ứng. Trong đó, chi phí năng lượng, nguyên liệu thô và vận chuyển tăng cao đang gia tăng áp lực lên các nhà sản xuất ở Anh.
Có đến 2/3 số nhà sản xuất được khảo sát bày tỏ hy vọng rằng, tình hình sẽ được cải thiện trong 6 tháng tới, trong khi 30% trong số họ dự đoán tình hình sẽ chuyển biến không nhiều.
Bất chấp tình hình khó khăn, các nhà sản xuất Anh vẫn đang tìm cách lấp đầy hơn 250.000 vị trí việc làm, chiếm 14% lực lượng lao động của các đơn vị này.
-
Lạm phát Eurozone giảm mạnh, ECB sẽ hạ lãi suất thêm hai lần trong năm 2024? -
Thái Lan liên tiếp đón các "đại bàng" đầu tư tỷ USD vào trung tâm dữ liệu -
Nền kinh tế Anh tăng trưởng trở lại cùng nỗi lo tài chính công -
AMD ra mắt chip AI mới, đối đầu với "át chủ bài" Blackwell của Nvidia -
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc cắt giảm lãi suất sau gần 2 năm giữ nguyên -
Tại sao OpenAI chọn Singapore làm trung tâm hoạt động toàn cầu? -
Quan chức Fed: Sẽ có thêm 1 hoặc 2 đợt cắt giảm lãi suất trong năm nay
-
1 “Phơi sáng” những khối tài sản “tối” liên quan Trương Mỹ Lan - Bài 1: Phi vụ thâu tóm 1.800 ha đất và “ẵm” 15.000 tỷ đồng trái phiếu -
2 Dân than khổ vì doanh nghiệp siết chặt mua bán vàng -
3 Bình Dương giao đất không qua đấu giá, nguy cơ thất thoát hơn 220 tỷ đồng -
4 EVN lỗ nặng vì mua cao, bán thấp -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 14/10
- SeABank ủng hộ 30 tỷ đồng xóa nhà tạm, nhà dột nát
- 100 doanh nghiệp tham gia hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Ninh Thuận tại Đồng Nai
- Doanh nhân trẻ tạo dấu ấn trong sản xuất kinh doanh và hoạt động xã hội
- Nhật Bản: Điểm sáng cho nhân sự ngành ICT trong bối cảnh toàn cầu
- GELEX thăng hạng trong Top 100 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2024
- Lợi nhuận TCH tăng mạnh nhờ bàn giao gần 300 sản phẩm