-
Vietjet đạt hiệu quả kinh doanh năm 2024 cao nhất từ sau đại dịch Covid-19 -
Tổng giám đốc Tetra Pak Việt Nam: Ngành F&B tại Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình đầy hứa hẹn -
Sản lượng vận tải trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 tăng cao kỷ lục -
Viettel Post đề xuất đầu tư 2 nhà ga hàng hóa Cảng hàng không quốc tế Long Thành -
Bảo vệ hàng Việt xuất khẩu trước "làn sóng" phòng vệ thương mại -
Kỳ tích xuất khẩu hơn 400 tỷ USD và dấu ấn hội nhập kinh tế quốc tế
Tổ công tác nghiên cứu, xây dựng Đề án tổng thể sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp giai đoạn 2021 - 2025 của EVN gồm 18 thành viên |
Hội đồng Thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành Quyết định số 10/QĐ-HĐTV ngày 30/1/2020 về việc thành lập Tổ công tác nghiên cứu, xây dựng Đề án tổng thể sắp xếp, tái cơ cấu các doanh nghiệp của Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025.
Theo đó, Tổ công tác gồm 18 thành viên, do ông Trần Đình Nhân, Tổng Giám đốc EVN làm Tổ trưởng.
Tổ công tác có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng Đề án tổng thể sắp xếp, tái cơ cấu các doanh nghiệp của Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025, để Tổng giám đốc trình Hội đồng thành viên Tập đoàn thông qua trước ngày 25/6/2020. Tổ công tác sẽ tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
Trong những năm qua, EVN đã thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp, cổ phần hóa đúng lộ trình. Tính riêng năm 2019, EVN đã thực hiện sắp xếp, tái cơ cấu quản trị doanh nghiệp, tiếp tục thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn theo Quyết định 852/QĐ-TTg ngày 14/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ.
Cụ thể, Tập đoàn đã kiện toàn mô hình tổ chức quản lý, điều hành như: Sắp xếp, hợp nhất các ban tham mưu, giúp việc của Đảng ủy với các Ban chuyên môn; chuyển đổi cơ cấu tổ chức quản lý các tổng công ty sang mô hình có Hội đồng thành viên. Đồng thời, xây dựng các đề án thành lập, sắp xếp, tái cơ cấu, nâng cao năng lực cho các đơn vị, các ban quản lý dự án; tách bạch về mô hình tổ chức giữa khâu phân phối điện và khâu kinh doanh bán lẻ điện của các Tổng công ty Điện lực...
Cũng trong năm qua, EVN cũng đã hoàn thành thoái toàn bộ vốn tại Công ty Cổ phần Phong điện Thuận Bình; thoái hầu hết vốn tại Công ty Tài chính CP Điện lực. Tổng giá trị cổ phần đã bán theo mệnh giá là 203,25 tỷ, thặng dư 88,94 tỷ đồng, tổ chức thực hiện bán đấu giá cổ phần tại hai CTCP Tư vấn xây dựng điện 3, 4.
EVN đã đảm bảo bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đã đầu tư, tuân thủ đúng quy định hiện hành của Nhà nước.
-
Viettel Post đề xuất đầu tư 2 nhà ga hàng hóa Cảng hàng không quốc tế Long Thành -
Bảo vệ hàng Việt xuất khẩu trước "làn sóng" phòng vệ thương mại -
Kỳ tích xuất khẩu hơn 400 tỷ USD và dấu ấn hội nhập kinh tế quốc tế -
Xuất khẩu sang EU tăng thêm 8 tỷ USD nhờ sự bứt phá của một nhóm hàng lớn -
Tập đoàn Xuân Thiện: Mang những mùa xuân tươi đẹp về với Thành Nam -
Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng -
Công ty cổ phần Sản xuất hàng thể thao Tân Đệ: Vạn con tim cùng chung nhịp đập
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 4/2 -
2 Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị Berjaya 3,5 tỷ USD tại TP.HCM -
3 Đà Nẵng cho thuê hơn 78.000 m2 đất để xây nhà máy có vốn đầu tư 177 triệu USD -
4 Chính phủ chính thức trình Quốc hội bổ sung 38.251 tỷ đồng vốn điều lệ cho VEC -
5 USD tăng mạnh, bitcoin lao dốc khi nhà đầu tư lo ngại "bóng ma" thương chiến
- SeABank hoàn tất chuyển nhượng Công ty Tài chính PTF cho AEON Financial Service
- Shinhan Finance ra mắt phiên bản mới 5.0 của iShinhan - Nền tảng tài chính số toàn diện, thân thiện và an toàn
- Hậu Giang: "Con hổ con" thức giấc của Đồng bằng sông Cửu Long
- Đón đầu xu thế năng lượng xanh, Stavian lập liên doanh đầu tư sản xuất hệ thống lưu trữ năng lượng
- Chương trình lãi suất tốt, quà tặng "khủng" cho khách hàng cá nhân vay vốn từ Vietbank
- GELEX Electric lãi trước thuế 2.118 tỷ đồng năm 2024