-
Các nhà lãnh đạo G20 kêu gọi tăng nguồn tài chính khí hậu lên hàng nghìn tỷ USD -
Thị trường M&A toàn cầu khởi sắc -
"Hiệu ứng Trump" kéo giá vàng xuống đáy 2 tháng, đưa bitcoin tăng dựng đứng -
Chủ tịch Fed nêu quan điểm thận trọng, kiên nhẫn sau khi hạ lãi suất -
Ngay sau bầu cử Tổng thống Mỹ, Fed nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất thêm 0,25% -
Hãng thông tấn AP: Ông Trump tái xuất phi thường, đắc cử Tổng thống thứ 47 của Mỹ
Trụ sở Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) ở Washington, DC. Ảnh: AFP/TTXVN |
Biên bản này cho thấy tất cả những người tham dự đều đồng ý rằng Ủy ban Thị trường mở Liên bang (FOMC) thuộc các quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể tiến hành một cách cẩn trọng và dường như sự ủng hộ cho tăng lãi suất không còn.
Lạm phát đã chậm lại, với giá tiêu dùng trong tháng 10 đã không tăng so với các tháng trước, và trong khi Fed chưa tuyên bố cuộc chiến chống lạm phát đã kết thúc, thì nội dung của cuộc thảo luận đã chuyển sang tập trung vào việc giữ lãi suất ở phạm vi 5,25% - 5,50% hiện tại trong bao lâu.
Biên bản cho biết việc thắt chặt hơn nữa chính sách tiền tệ sẽ là phù hợp nếu thông tin cho thấy lộ trình hướng tới mục tiêu lạm phát của FOMC là chưa đủ.
Thông tin trên đã không xuất hiện trong biên bản cuộc họp trước đó của Fed hồi tháng 9/2023, khi đa số người tham dự vẫn đánh giá rằng sẽ cần thêm một đợt tăng lãi suất nữa trong chu kỳ đưa lãi suất lên mức cao hơn 5,25 điểm phần trăm trong 20 tháng qua.
Ngược lại, nội dung cuộc họp chính sách mới nhất nói rằng “tất cả những người tham gia đều đánh giá việc duy trì” mức lãi suất hiện tại là phù hợp, một lập trường sẽ được làm rõ tại cuộc họp ngày 12 - 13/12 tới của Fed khi các nhà hoạch định chính sách đưa ra một bộ dự báo chi tiết mới cho lãi suất và nền kinh tế.
Theo Công cụ FedWatch của CME Group, tỷ lệ dự báo lãi suất tăng gần như bằng 0, trong khi tỷ lệ dự đoán Fed sẽ cắt giảm lãi suất trong cuộc họp hai ngày 30/4 - 1/5/2024 đã tăng nhẹ từ mức khoảng 57% trước khi công bố biên bản lên khoảng 60%.
Chứng khoán Mỹ đã đóng cửa ở mức thấp hơn sau khi biên bản được công bố, trong khi đồng USD tăng cao hơn so với các đồng tiền chủ chốt khác. Lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ giảm.
Biên bản cho thấy các nhà hoạch định chính sách của Fed đang vật lộn với các tín hiệu kinh tế trái ngược nhau khiến rủi ro đối với nền kinh tế trở nên "hai mặt hơn": với lo ngại lạm phát nhen nhóm quay trở lại, nhưng cũng lo ngại việc kiểm soát tín dụng quá mức, làm tổn hại đến triển vọng của nền kinh tế.
Kinh tế Mỹ đã ghi nhận mức tăng trưởng vượt trội 4,9% trong quý III/2023. Tuy nhiên, các thị trường tài chính đã đẩy lãi suất lên cao hơn đối với các hộ gia đình, doanh nghiệp và Chính phủ Mỹ, đe dọa tăng trưởng kinh tế và việc làm.
Ngoài ra, lạm phát “vẫn cao hơn nhiều” mục tiêu Fed, do đó đòi hỏi Fed duy trì quan điểm hạn chế trong một thời gian cho đến khi lạm phát giảm xuống một cách bền vững.
-
Nhật Bản sẽ phát tiền mặt cho các hộ gia đình có thu nhập thấp -
Trung Quốc sẵn sàng đàm phán với Mỹ để thúc đẩy thương mại song phương -
Nga lấy lại vị trí nhà cung cấp khí đốt chính cho EU -
Bitcoin vượt mốc 96.000 USD nhờ lạc quan về chính sách của ông Trump -
Ông Donald Trump tái xuất Nhà Trắng sẽ tác động ra sao đến thị trường trái phiếu toàn cầu? -
Các nhà lãnh đạo G20 kêu gọi tăng nguồn tài chính khí hậu lên hàng nghìn tỷ USD -
Dự báo Fed sẽ tạm dừng chu kỳ cắt giảm lãi suất
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 25/11 -
2 Góc nhìn TTCK tuần cuối tháng 11: Thời điểm phù hợp để bắt đầu giải ngân, tích lũy cổ phiếu -
3 Công nghiệp xi măng đang... sống mòn -
4 Trình Chính phủ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi vành đai 4 TP.HCM vốn 122.774 tỷ đồng -
5 Hỗ trợ dự án BOT giao thông gặp khó về tài chính
- Kinh tế Bà Rịa - Vũng Tàu tăng trưởng ấn tượng
- MIPA mở rộng nhận diện thương hiệu tại thị trường Việt Nam
- Bảo Việt Nhân Thọ phát triển bền vững vì một Việt Nam an bình và thịnh vượng
- 40 năm phát triển vững vàng, Mitsubishi Cleansui đồng hành cùng cuộc sống khỏe
- Vietnam Airlines Group thuê thêm 4 máy bay phục vụ Tết Ất Tỵ 2025
- Sandoz triển khai chương trình cộng đồng phòng chống đề kháng kháng sinh tại Việt Nam