-
Công khai nội dung đấu thầu trước để các nhà thầu biết và tự quyết định -
Kiên Giang cần đẩy mạnh hơn nữa công tác giải ngân vốn đầu tư công -
Rà soát, đề xuất các cơ chế đặc thù đối với các dự án đường bộ cao tốc -
Điều chỉnh dự toán và kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024 -
TP.HCM đề xuất giữ lại ít nhất 21% ngân sách để ưu tiên đầu tư hạ tầng -
Kiến nghị xác lập quyền sở hữu toàn dân tài sản của Dự án BOT Quốc lộ 51
Dự án Hiện đại hóa thủy lợi thích ứng biến đổi khí hậu tỉnh Gia Lai được xây dựng ở huyện Phú Thiện, Ia Pa, Krông Pa và thị xã Ayun Pa. |
HĐND tỉnh Gia Lai vừa ban hành Nghị quyết số 424/NQ-HĐND thống nhất phương án vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ và nguồn trả nợ để đầu tư Dự án Hiện đại hóa thủy lợi thích ứng biến đổi khí hậu tỉnh Gia Lai.
Dự án Hiện đại hóa thủy lợi thích ứng biến đổi khí hậu tỉnh Gia Lai được triển khai tại huyện Phú Thiện, Ia Pa, Krông Pa và thị xã Ayun Pa do Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng tỉnh Gia Lai làm chủ đầu tư.
Mục tiêu cụ thể của dự án là xây dựng cơ sở hạ tầng tưới tiêu hiện đại thích ứng biến đổi khí hậu, áp dụng các biện pháp quản lý nước hiệu quả ở nội đồng.
Theo nghị quyết, dự án có tổng mức đầu tư 440,036 tỷ đồng, tương đương 18,999 triệu USD. Trong đó, vốn vay của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) là 318,031 tỷ đồng (Trung ương cấp phát 70% là 222,62 tỷ đồng; UBND tỉnh Gia Lai vay lại 30% là 95,409 tỷ đồng); vốn viện trợ không hoàn lại là 6,941 tỷ đồng; vốn đối ứng Ngân sách tỉnh là 115,064 tỷ đồng.
Khoản vay của dự án được áp dụng theo lãi suất SOFR. Đối với khoản nợ gốc (95,409 tỷ đồng), tỉnh Gia Lai sẽ trả nộp trong vòng 20 năm, bình quân 4,77 tỷ đồng/năm. Đối với phần lãi và phí (87,45 tỷ đồng), tỉnh trả trong vòng 25 năm.
Hàng năm, tỉnh Gia Lai sẽ cân đối bố trí nguồn trả nợ gốc vay, lãi, phí và các chi phí liên quan theo quy định. UBND tỉnh Gia Lai chịu trách nhiệm trong việc rà soát mức dư nợ vay của ngân sách địa phương tại thời điểm đề nghị vay lại, không vượt quá hạn mức dư nợ của ngân sách địa phương, theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước; đảm bảo chính xác về số liệu trong phương án sử dụng vốn vay, phương án vay lại và trả nợ vay khi đàm phán hiệp định.
-
Kiên Giang cần đẩy mạnh hơn nữa công tác giải ngân vốn đầu tư công -
Rà soát, đề xuất các cơ chế đặc thù đối với các dự án đường bộ cao tốc -
Gần 27,26 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam, xu hướng tăng đang chậm lại -
Điều chỉnh dự toán và kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương năm 2024
-
Thủy điện Ialy mở rộng hoàn thành các hạng mục phục vụ ngập nước tuyến năng lượng -
Sửa đổi Luật Đầu tư: Giảm thủ tục, thời gian nhưng không giảm chất lượng dự án -
TP.HCM đề xuất giữ lại ít nhất 21% ngân sách để ưu tiên đầu tư hạ tầng -
Sửa đổi Luật Quy hoạch: 4 trường hợp được điều chỉnh theo trình tự, thủ tục rút gọn -
Kiến nghị xác lập quyền sở hữu toàn dân tài sản của Dự án BOT Quốc lộ 51 -
Đà Nẵng: Tỷ lệ giải ngân vốn của các Ban quản lý dự án ra sao? -
Điểm nghẽn khi đầu tư dự án truyền tải điện
- Medlatec đạt danh hiệu Thương hiệu Quốc gia Việt Nam 2024
- SeABank chính thức tăng vốn điều lệ lên 28.350 tỷ đồng
- Khu vực Đông Bắc - Tọa độ vàng đầu tư của bất động sản Thủ đô
- Coteccons được vinh danh "Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2024"
- Agribank ra mắt Tài khoản Plus: Đột phá trong trải nghiệm ngân hàng số
- FIATO AIRPORT CITY - đầu tư an toàn và bền vững với 2 tiêu chuẩn “vàng”