
-
Tin mới y tế ngày 3/4: Bạo hành nhân viên y tế là hành vi đáng bị lên án
-
Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người thông báo xét tuyển viên chức
-
Siết chặt thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành
-
Bệnh viện Quốc tế Mỹ (AIH) tư vấn và phẫu thuật miễn phí cho bệnh nhân ung thư
-
Bộ Y tế yêu cầu tạm dừng lưu thông 4 phụ gia thực phẩm vi phạm quy định ghi nhãn -
Vinmec và VFF hợp tác chiến lược nâng cao chất lượng y học thể thao
Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19. Văn bản này thay thế hướng dẫn ban hành trước đó vào ngày 6/10/2021. Đây là phiên bản hướng dẫn lần thứ 8 được Bộ Y tế cập nhật, bổ sung.
![]() |
F0 điều trị tại nhà đủ thời gian 7 ngày nếu xét nghiệm âm tính sẽ được dở bỏ cách ly. |
Trong hướng dẫn mới, Bộ Y tế quy định những trường hợp được dỡ bỏ cách ly gồm: thời gian cách ly, điều trị đủ 7 ngày và kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên âm tính với SARS-CoV-2 (việc xét nghiệm do nhân viên y tế thực hiện hoặc người bệnh tự thực hiện dưới sự giám sát của nhân viên y tế bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phương tiện từ xa).
Trong trường hợp sau 7 ngày, kết quả xét nghiệm còn dương tính thì người bệnh tiếp tục cách ly đủ 10 ngày đối với người tiêm đủ liều vắc-xin theo quy định và 14 ngày đối với người chưa tiêm đủ liều vắc-xin. Trạm Y tế nơi quản lý người bệnh chịu trách nhiệm xác nhận khỏi bệnh cho người bệnh.
Như vậy, trong hướng dẫn lần này, Bộ Y tế đã thay đổi yêu cầu về dỡ bỏ cách ly đối với F0 điều trị tại nhà từ 10 xuống 7 ngày. Theo quy định cũ, bệnh nhân Covid-19 diều trị tại nhà sẽ được dỡ bỏ cách ly khi đủ 10 ngày và xét nghiệm âm tính SARS-CoV-2.
Theo hướng dẫn mới nhất, Bộ Y tế quy định 5 mức độ phân loại bệnh Covid-19, gồm: không có triệu chứng lâm sàng, mức độ nhẹ, mức độ trung bình, mức độ nặng và mức độ nguy kịch.
Trước đó, hướng dẫn chẩn đoán và điều tri Covid-19 của Bộ Y tế chỉ phân loại các bệnh nhân Covid-19 theo 4 mức độ bệnh gồm nhẹ, trung bình, nặng và nguy kịch (các tiêu chí trong 4 mức độ này không có sự thay đổi). Như vậy, trong hướng dẫn mới của Bộ Y tế đã có thêm nhóm F0 không triệu chứng.
Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 2.233.287 ca nhiễm, đứng thứ 31/225 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 144/225 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 22.628 ca nhiễm).

-
Bộ trưởng Y tế: Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là đầu tư cho phát triển
-
Tin mới y tế ngày 3/4: Bạo hành nhân viên y tế là hành vi đáng bị lên án
-
Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người thông báo xét tuyển viên chức
-
Siết chặt thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành
-
Bệnh viện Quốc tế Mỹ (AIH) tư vấn và phẫu thuật miễn phí cho bệnh nhân ung thư -
Bộ Y tế yêu cầu tạm dừng lưu thông 4 phụ gia thực phẩm vi phạm quy định ghi nhãn -
Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ: Chung tay hành động để giảm tỷ lệ tự kỷ ở trẻ em Việt Nam -
Tin mới y tế ngày 2/4: Bộ Y tế đề nghị 3 tỉnh, thành vào cuộc vụ 6 người ngộ độc rượu -
Vinmec và VFF hợp tác chiến lược nâng cao chất lượng y học thể thao -
Không nên chủ quan trước triệu chứng nhìn mờ bất thường -
Tin mới y tế ngày 1/4: Hà Nội giảm gánh nặng do bệnh ung thư
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn