-
Trình Chính phủ Dự thảo Nghị quyết về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm khôi phục sản xuất sau bão -
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới -
Xuất cấp lương thực, vật tư, hóa chất khử khuẩn cho địa phương khắc phục hậu quả cơn bão số 3 -
Thi công từ mờ sáng tới nửa đêm để sớm cấp điện trở lại tại Quảng Ninh -
Hỗ trợ khẩn cấp 150 tỷ đồng cho tỉnh Lào Cai khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 -
5 nhóm giải pháp để khắc phục hậu quả bão số 3, khôi phục sản xuất - kinh doanh
Khu vực EU có 27 quốc gia thành viên, với hàng trăm triệu dân và là thị trường tiêu thụ hàng hoá khổng lồ.
Ông Nicolas Audier, Chủ tịch EuroCham cho biết, nhiều quốc gia đang xếp hàng để tham gia Hiệp định thương mại với EU.
"Ở khu vực chỉ có Singapore và Việt Nam có Hiệp định thương mại với EU nhưng Singapore trong vai là trung tâm tài chính, không sản xuất gì lớn thì Việt Nam lại có nhiều lợi thế thúc đẩy sản xuất”, ông Nicolas Audier nói và cho rằng, EVFTA là Hiệp định thương mại mang tính “bình đẳng và công bằng”.
Ông Nicolas Audier (giữa) chia sẻ trong Diễn đàn Bất động sản công nghiệp với chủ đề "Đón sóng đầu tư mới" do Báo Đầu tư và BW Industrial tổ chức sáng 28/10, tại TP.HCM (Ảnh: Lê Toàn). |
Các doanh nghiệp muốn xuất khẩu hàng hoá vào EU đều phải đảm bảo các yếu tố hàng đầu liên quan đến nguyên liệu xanh và sản xuất bền vững.
Ông Nicolas Audier nhắc đến 2 ngành mà các doanh nghiệp tại Việt Nam phải nỗ lực nhiều hơn nữa để đẩy mạnh giao thương tại thị trường EU là thuỷ sản và gỗ, nội thất, với các tiêu chí về đánh bắt, khai thác bền vững.
Thêm vào đó, dù được biết đến là một trong những quốc gia ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội bậc nhất khu vực Đông Nam Á, nhưng Chủ tịch EuroCham cho biết, nhiều thành viên Quốc hội châu Âu đang rất quan tâm đến vấn đề lao động tại Việt Nam.
Ông Nicolas Audier khẳng định, điểm chung của các nhà đầu tư từ EU đều thuộc nhóm chất lượng cao, áp dụng công nghệ tiên tiến,…chứ không phải nhằm mục đích tận dụng công nhân giá rẻ.
Vì sao giữa cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung, Ấn Độ lại không nhận được nhiều lợi ích từ chuyển dịch đầu tư mà Việt Nam lại có thể?
Đây là câu hỏi do ông Nicolas Audier nêu ra và lý giải rằng, Việt Nam có đội ngũ chuyên gia hiểu ngành, thấu hiểu rõ nhu cầu của khu vực kinh tế tư nhân và hỗ trợ họ hiệu quả.
“65 tỷ USD là giá trị thương mại giữa EU và Việt Nam trong năm nay. Con số này sẽ tiếp tục tăng. Sự thành công của Việt Nam chính vì Việt Nam là Việt Nam. Tôi đã ở Việt Nam hơn 50 năm và rất mong muốn có thể ở lại thêm 30 năm nữa”, ông Nicolas Audier, Chủ tịch EuroCham chia sẻ.
-
Trình Chính phủ Dự thảo Nghị quyết về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm khôi phục sản xuất sau bão -
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới -
Sau bão số 3, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương thiệt hại hơn 36.000 tỷ đồng -
Xuất cấp lương thực, vật tư, hóa chất khử khuẩn cho địa phương khắc phục hậu quả cơn bão số 3
-
Thủ tướng là Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế -
Thi công từ mờ sáng tới nửa đêm để sớm cấp điện trở lại tại Quảng Ninh -
Phác thảo bức tranh kinh tế năm 2025 -
Thủ tướng: 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp lớn khắc phục hậu quả siêu bão số 3 -
Hỗ trợ khẩn cấp 150 tỷ đồng cho tỉnh Lào Cai khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 -
5 nhóm giải pháp để khắc phục hậu quả bão số 3, khôi phục sản xuất - kinh doanh -
Tỷ giá hết cản đường, chu kỳ nới lỏng bắt đầu, tăng trưởng kinh tế đứng trước cơ hội mới
- Doanh nghiệp tạo giá trị: Không chỉ tạo ra lợi nhuận mà còn dẫn dắt tương lai bền vững
- C.P. Việt Nam tiếp tục trồng rừng bền vững tại Đồng Nai năm 2024
- Intech Group chung tay hỗ trợ đồng bào miền Bắc khắc phục hậu quả lũ lụt
- UNICEF Việt Nam chung tay khắc phục thiệt hại bão lũ
- Nhựa Tiền Phong chung tay ủng hộ đồng bào miền Bắc bị thiệt hại do bão số 3
- Central Retail Việt Nam khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam