
-
Chủ tịch Đèo Cả: Nghị quyết số 68 là “ngọn đuốc soi đường” cho doanh nghiệp tư nhân
-
Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam gặp gỡ Quỹ Cherie Blair tại Hà Nội
-
Ông Phạm Hữu Quốc được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc Tập đoàn Bamboo Capital
-
Tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo tại Vesak 2025: Doanh nhân hiện đại và tinh thần Phật giáo trong thời đại mới
-
Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam hành động thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân -
Grab Việt Nam có Giám đốc điều hành mới là người Việt
![]() |
Jack Ma, Chủ tịch của Alibaba |
Như vậy, Jack Ma sẽ là một trong những người sáng lập đầu tiên thuộc thế hệ doanh nhân Internet triển vọng của Trung Quốc rút lui khỏi công ty của mình. Các công ty như Alibaba, Tencent, Baidu và JD.com đã phát triển hết sức mạnh mẽ trong những năm gần đây, trở thành đối thủ đáng gờm của các hãng Internet khổng lồ của Mỹ như Amazon và Google về quy mô, phạm vi và tham vọng.
Đặc biệt, với các trùm tư bản Trung Quốc, việc từ bỏ điều hành doanh nghiệp ở độ tuổi ngoài 50 như Jack Ma là hiếm. Ngày 3/9/2018, ông Jack Ma bước sang tuổi 54.
Jack Ma nói vui rằng, ông có thể không bao giờ giàu như ông Bill Gates, nhưng ông có thể nghỉ hưu sớm hơn Bill Gates – người đã rời ghế Chủ tịch Microsoft năm 2014, khi ông 58 tuổi.
Việc rời ghế điều hành của ông Jack Ma có thể là cú sốc đối với ngành công nghiệp Internet Trung Quốc. Với Alibaba, việc này sẽ tạo bước chuyển giao quyền lực cho một thế hệ điều hành mới.
Alibaba hiện hoạt động trong các lĩnh vực thương mại điện tử, ngân hàng trực tuyến, điện toán đám mây, truyền thông số và giải trí. Công ty này còn sở hữu hoặc nắm cổ phần của những hãng truyền thông quan trọng nhất tại Trung Quốc, như mạng xã hội Weibo và báo Hoa Nam buổi sáng (The South China Morning Post) có trụ sở tại Hồng Kông.
Nằm trong số những công ty lớn nhất Trung Quốc, Alibaba được đánh giá là một trong những công ty dẫn đầu về tài năng quản lý.
Tháng trước, Alibaba thông báo doanh thu quý của Công ty tăng tới 60%. Doanh thu của Alibaba trong năm qua đạt 250 tỷ nhân dân tệ (tương đương 40 tỷ USD).
Mặc dù nắm vị trí thống soái tại Trung Quốc, song Alibaba lại đối mặt không ít khó khăn khi mở rộng ra thị trường quốc tế. Alibaba đã tăng cường hiện diện ra ngoài Trung Quốc bằng việc đầu tư phát triển thương mại điện tử và thành lập các công ty tài chính trực tuyến tại Ấn Độ và Đông Nam Á và đã ghi nhận thành công nhất định. Tuy nhiên, nỗ lực thâm nhập thị trường Mỹ hầu như không thành công.

-
Vũ Trọng Nghĩa, Nhà sáng lập Bizzi: Thay đổi cách kiểm soát "mạch máu" trong doanh nghiệp
-
Chủ tịch Đèo Cả: Nghị quyết số 68 là “ngọn đuốc soi đường” cho doanh nghiệp tư nhân
-
Doanh nhân Nguyễn Quốc Cường: Khát vọng xây dựng thương hiệu thật, giá trị thật
-
Nguyễn Văn Thiên Vũ, CEO Công ty cổ phần Đặc sản Kinh đô: Từ bầu trời công nghệ đến chiều sâu văn hóa
-
Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam gặp gỡ Quỹ Cherie Blair tại Hà Nội -
Ông Phạm Hữu Quốc được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc Tập đoàn Bamboo Capital -
Doanh nhân Nguyễn Lâm Vinh Dự, Tổng giám đốc KMS Technology: Đổi mới để dẫn dắt thị trường -
Nguyễn Trinh, Nhà sáng lập Bánh canh cá lóc cô Linh: Chọn học, chọn làm và chọn đứng lên -
Tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo tại Vesak 2025: Doanh nhân hiện đại và tinh thần Phật giáo trong thời đại mới -
Doanh nhân Nguyễn Thị Ngọc Anh: Khi khó khăn, hãy vui vẻ và lạc quan để vượt qua -
Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam hành động thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân
-
Vietnam Airlines và FPT tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện
-
Đà Nẵng bắt tay BIDV phát triển tài chính xanh và công nghệ
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Dược - Thiết bị y tế
-
Bùng nổ giao dịch: Newhome Việt Nam phân phối chiến lược Yên Bình Complex, chốt 240 căn trong ngày đầu tiên
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số