-
Chủ thương hiệu sữa Ba Vì đặt mục tiêu lãi giảm 4%, thấp nhất 2 năm
-
Có hàng hóa tốt, thị trường chứng khoán sẽ tăng trưởng bền vững
-
Công ty mẹ của Vinaconex đăng ký bán tiếp 19,6 triệu cổ phiếu VCG
-
Chứng khoán Tiên Phong đặt kế hoạch lợi nhuận tăng 36% năm 2023, đa dạng hóa doanh thu
-
BSR đang làm rõ một chỉ tiêu còn lại để đủ điều kiện niêm yết cổ phiếu lên HoSE -
Thị trường được dự báo khó khăn, FPT Retail đặt mục tiêu giảm 51% lợi nhuận năm nay
Thị trường chứng khoán biến động giằng co, phân hóa trong phiên ngày 22/11.
Có thời điểm lực cầu bắt đáy xuất hiện góp phần “giải cứu” NVL đã giúp sự hưng phấn diễn ra và kéo các chỉ số tăng tốt. Tuy nhiên, áp lực bán tháo ở cổ phiếu này tiếp tục diễn ra ngay sau đó và thị trường rung lắc trở lại.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 22/11, VN-Index giảm 8,53 điểm (-0,89%) xuống 952,12 điểm. Trong khi đó, HNX-Index tăng 2,26 điểm (1,17%) lên 194,66 điểm. UPCoM-Index tăng 0,77 điểm (1,14%) lên 68,41 điểm.
Điểm tích cực trong phiên hôm nay là khối ngoại giao dịch tích cực hơn nhiều so với phiên trước đó. Cụ thể, dòng vốn ngoại mua vào 82 triệu cổ phiếu, trị giá 1.656 tỷ đồng, trong khi bán ra 71,6 triệu cổ phiếu, trị giá 1.374 tỷ đồng. Tổng khối lượng mua ròng ở mức 10,4 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị mua ròng là 282 tỷ đồng.
Khối ngoại giao dịch chủ yếu ở sàn HoSE khi mua ròng khoảng 258 tỷ đồng (gấp 7 lần phiên trước). Trong đó, khối ngoại sàn này mua ròng mạnh nhất mã VNM với 74 tỷ đồng. Tiếp sau đó, SSI cũng được mua ròng 67 tỷ đồng. MBB đứng thứ ba trong danh sách mua ròng của khối ngoại với 63 tỷ đồng. Ở chiều ngược lại, DGC vẫn đứng đầu danh sách bán ròng của khối ngoại với 68 tỷ đồng. Chứng chỉ quỹ ETF E1VFVN30 bị bán ròng 34 tỷ đồng.
Bảng: 10 cổ phiếu có giá trị mua, bán ròng của khối ngoại lớn nhất sàn HoSE
Tương tự các phiên trước, khối ngoại nối dài chuỗi mua ròng liên tiếp trên HNX lên thành 13 phiên liên tiếp nhưng giá trị giảm 69% so với phiên trước và đạt 10,7 tỷ đồng. PVS vẫn được khối ngoại sàn này mua ròng mạnh với 6,9 tỷ đồng. TND và DTD được mua ròng lần lượt 4,7 tỷ đồng và 2,4 tỷ đồng.
Trong khi đó, VCM bị bán ròng mạnh nhất sàn này với 5,5 tỷ đồng. IDC cũng bị bán ròng 1,9 tỷ đồng.
Bảng: 10 cổ phiếu có giá trị mua, bán ròng của khối ngoại lớn nhất sàn HNX.
Khối ngoại cũng có phiên mua ròng thứ 17 liên tiếp trên UPCoM với giá trị tăng 43% so với phiên trước và ở mức 12,6 tỷ đồng. Khối ngoại sàn này mua ròng mạnh nhất mã VEA với 4,6 tỷ đồng. MCH đứng sau với giá trị 2,4 tỷ đồng.
Trong khi đó, BSR bị bán ròng mạnh nhất sàn này nhưng giá trị chỉ 287 triệu đồng.
Bảng: 10 cổ phiếu có giá trị mua, bán ròng của khối ngoại lớn nhất sàn UPCoM.
-
Chứng khoán Tiên Phong đặt kế hoạch lợi nhuận tăng 36% năm 2023, đa dạng hóa doanh thu -
VN-Index vượt mốc 1.050 điểm, khối ngoại giao dịch dè dặt -
BSR đang làm rõ một chỉ tiêu còn lại để đủ điều kiện niêm yết cổ phiếu lên HoSE -
Góc nhìn TTCK tuần 27/3-1/4: VN-Index vận động trong khoảng 1.020 – 1.060 điểm -
Quỹ ngoại liên tục mua và tăng sở hữu cổ phiếu PVS -
Đất Xanh Services (DXS) đặt kế hoạch kinh doanh 2023 đi lùi so với năm 2022 -
Thị trường được dự báo khó khăn, FPT Retail đặt mục tiêu giảm 51% lợi nhuận năm nay
-
ICAEW xây dựng cộng đồng Chartered Accountant vững mạnh tại Việt Nam
-
Bosch Việt Nam đạt chứng nhận “Great Place to Work” năm 2023
-
Sika tổ chức triển lãm “Hành trình 30 năm xây dựng niềm tin tại Việt Nam”
-
Để phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần định vị lại mình
-
Agribank Thái Bình kí kết hợp tác với Công ty Jeil Jersey Vina
-
Ngành vật liệu xây dựng và Top 10 Công ty Vật liệu xây dựng năm 2023