-
Hoàn thành 2 tuyến cao tốc trên địa bàn hai tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng ngay trong năm 2025 -
Hợp tác giữa TP.HCM với ĐBSCL: Kết quả chưa như kỳ vọng -
Duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch Sân bay Vân Đồn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 -
Đà Nẵng yêu cầu có biện pháp xử lý nhà thầu thi công kém năng lực -
Bình Thuận đề xuất đầu tư hơn 4.200 tỷ đồng làm đường vào trung tâm Phan Thiết -
Quảng Trị thành lập tổ công tác “gỡ khó” cho dự án khu công nghiệp 4.533 tỷ đồng
Bộ Giao thông vận tải cho biết, tổng nhu cầu nguồn vật liệu cấp phối đá dăm của các dự án giao thông trọng điểm khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khoảng 8,03 triệu m3. Trong đó, Dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau 2,2 triệu m3, Dự án Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng 2,2 triệu m3, Dự án Cao Lãnh - An Hữu 0,22 triệu m3, Dự án Mỹ An - Cao Lãnh 0,57 triệu m3, Dự án Vành đai 3 TP.HCM 2,2 triệu m3 Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận 0,25 triệu m3, Dự án cầu Đại Ngãi 0,128 triệu m3, Dự án cầu Rạch Miễu 2 cần 0,21 triệu m3, Dự án Cao Lãnh - Lộ Tẻ - Rạch Sỏi cần 0,056 triệu m3.
“Đây cũng là thách thức lớn đối với khu vực ĐBSCL, cần phải tập trung giải quyết theo phương châm đi trước một bước”, theo Bộ Giao thông vận tải.
Tổng nhu cầu nguồn vật liệu cấp phối đá dăm của các dự án giao thông trọng điểm khu vực ĐBSCL khoảng 8,03 triệu m3 |
Để chủ động nguồn đá cung ứng cho các dự án, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo tỉnh An Giang triển khai thủ tục để khai thác trở lại mỏ Antraco trong 8/2024. Hiện nay, UBND tỉnh An Giang đang thực hiện thủ tục đóng cửa mỏ và dự kiến tổ chức đấu giá quyền khai thác và thực hiện các thủ tục theo quy định của Luật khoáng sản. Tuy nhiên, trình tự, thủ tục mất nhiều thời gian do sau khi đóng cửa mỏ, phải tổ chức đấu giá, sau đó lập dự án đầu tư, đánh giá tác động môi trường, cấp phép…, nếu nhanh nhất cũng phải mất 12 tháng. Vì vậy không kịp cung ứng vật liệu cho Dự án cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang, trong khi đây là nguồn đá có trữ lượng lớn, chất lượng rất tốt (đặc biệt khi sử dụng để làm cốt liệu cho các lớp bê tông nhựa) và có điều kiện vận chuyển thuận lợi.
Đồng thời, Thủ tướng đã chỉ đạo các địa phương có nguồn vật liệu đá ưu tiên, hỗ trợ cung ứng cho các dự án trong khu vực. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu đã hỗ trợ chủ đầu tư, các nhà thầu làm việc với các chủ mỏ để hoàn thiện các thủ tục pháp lý cung ứng cho Dự án cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang - Cà Mau; các nhà thầu đã ký hợp đồng và đang đưa về công trường. Tuy nhiên, cự ly vận chuyển xa dẫn đến giá thành cao hơn nguồn đá tại mỏ Antraco.
-
Hoàn thành 2 tuyến cao tốc trên địa bàn hai tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng ngay trong năm 2025 -
Ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 -
Hợp tác giữa TP.HCM với ĐBSCL: Kết quả chưa như kỳ vọng -
Duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch Sân bay Vân Đồn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050
-
Đà Nẵng yêu cầu có biện pháp xử lý nhà thầu thi công kém năng lực -
Bình Thuận đề xuất đầu tư hơn 4.200 tỷ đồng làm đường vào trung tâm Phan Thiết -
Quảng Trị thành lập tổ công tác “gỡ khó” cho dự án khu công nghiệp 4.533 tỷ đồng -
Chính phủ lý giải việc không kéo dài tuyến đường sắt tốc độ cao đến Cần Thơ -
Sau gần 1 năm ra mắt, ITTC Ninh Thuận giúp đổi mới công tác thu hút đầu tư -
Ninh Thuận trình phê duyệt hồ sơ Quy hoạch Cảng Hàng không Thành Sơn -
Hà Nội thúc đẩy tiến độ triển khai Dự án đầu tư xây dựng Công viên hồ Phùng Khoang
- PepsiCo Foods Việt Nam được vinh danh là Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024
- Khám phá cơ hội hợp tác tại Hội thảo về hợp tác kinh doanh Malaysia - Việt Nam
- Sống xanh, sống sang tại Vinhomes Golden River
- Bất động sản nhà phố “tăng tốc”, The Larita đón sóng đầu tư khu Tây TP.HCM
- Doanh nghiệp có thêm hơn 19.000 tỷ đồng tín dụng xanh
- Masan Group được vinh danh Doanh nghiệp có chiến lược M&A tiêu biểu 2023 - 2024