
-
Dữ liệu kinh tế vĩ mô ổn định, Trung Quốc giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản
-
Hàn Quốc đề xuất ngân sách bổ sung 8,5 tỷ USD nhằm bình ổn giá, hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt
-
Lào khuyến khích trồng sầu riêng quy mô lớn
-
"Cú đấm thép" thuế quan của ông Trump có hiệu lực, thế giới lún sâu vào thương chiến
-
Tài sản của Elon Musk "bốc hơi" gần 135 tỷ USD từ đầu năm -
Chính sách thuế quan mới của Mỹ và phản ứng của một số nước
![]() |
Biểu tượng đồng euro tại Frankfurt, Đức. Ảnh: AFP/TTXVN |
Theo số liệu của Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 17/8, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Khu vực đồng euro (Eurozone) trong quý II/2021 tăng 2% so với quý I/2021, sau hai quý giảm liên tiếp, phù hợp với ước tính đầu tiên được công bố vào cuối tháng Bảy.
Đối với toàn Liên minh châu Âu (EU), mức tăng trưởng kinh tế đạt 1,9%. Trong số các quốc gia hàng đầu châu Âu, Pháp ghi nhận mức tăng thấp nhất (+0,9%), xếp sau Tây Ban Nha (+2,8%), Italy (+2,7%) và Đức (+1,5%). Riêng Bồ Đào Nha có mức tăng GDP cao nhất với +4,9%. Với mức tăng trưởng này, kinh tế Eurozone cho thấy hoạt động tốt hơn Mỹ (+1,6%) và Trung Quốc (+1,3%).
Trong quý đầu tiên, GDP của Eurozone giảm 0,3%, sau khi giảm 0,6% trong ba tháng cuối năm 2020.
Các chuyên gia kỳ vọng sự phục hồi mạnh mẽ này trong giai đoạn từ tháng 4-6/2021 nhờ việc dỡ bỏ dần các hạn chế về sức khỏe, yếu tố làm chậm lại hoạt động, đặc biệt là trong lĩnh vực vận tải, khách sạn và nhà hàng và du lịch.
Sự cải thiện trong tăng trưởng đã có những tác động trở lại thị trường việc làm. Theo Eurostat, số người có việc làm tăng 0,5% ở Eurozone và tăng 0,6% ở EU trong giai đoạn từ tháng 4-6/2021, sau khi giảm 0,2% trong giai đoạn từ tháng 1-3/2021. Số việc làm ở Eurozone trong quý II/2021 đã tăng 1,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Vào đầu tháng Bảy vừa qua, Ủy ban châu Âu (EC) nhận định khi đại dịch COVID-19 tiếp tục lây lan ở "Lục địa già", trong bối cảnh sự lây lan mạnh của biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 gây dịch COVID-19, GDP sẽ trở lại mức trước khủng hoảng vào quý IV của năm 2021. Các quốc gia phía Nam châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề nhất do ngành du lịch phải đóng cửa vì đại dịch. Việc phục hồi sẽ thậm chí phải đợi đến nửa cuối năm 2022.
Trong khi đó, Mỹ đã đạt được mục tiêu tăng trưởng này vào mùa Xuân và Trung Quốc vào cuối năm ngoái.

-
Trung Quốc dừng nhập LNG Mỹ, tăng cường nhập khẩu từ Nga -
Chính quyền Mỹ khởi động kế hoạch mở rộng khai thác dầu khí ngoài khơi -
Hàn Quốc đề xuất ngân sách bổ sung 8,5 tỷ USD nhằm bình ổn giá, hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt -
Lạm phát tại Italy tăng cao do giá năng lượng leo thang -
Ukraine sẽ hoàn tất đàm phán, ký thỏa thuận khoáng sản với Mỹ vào tuần tới -
Netflix báo lãi gần 3 tỷ USD, khởi đầu thuận lợi cho năm 2025 -
Tổng thống Trump báo hiệu thuế quan trả đũa Trung Quốc có thể sắp kết thúc
-
SKYLED Hà Nội - Quảng cáo đồng bộ tạo nhận diện thương hiệu doanh nghiệp mạnh mẽ
-
Giải mã thị trường hạng sang Hà Nội: Kepler Tower HH-02 khẳng định "giá trị thật" thu hút dòng tiền thông minh
-
Cùng VPBank khám phá “vẻ đẹp tiền ẩn” khi hiểu mình và tư duy chủ động với tiền
-
CT Group bắt tay Tập đoàn ARUP để phát triển đô thị bền vững
-
Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Co-opBank thành công tốt đẹp
-
VietNam Land chính thức ký kết hợp tác phân phối dự án La Pura