Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) vừa cho biết lạm phát cơ bản, không bao gồm các mặt hàng thực phẩm và nhiên liệu có tính biến động, của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tăng lên mức kỷ lục 5,3%, trong tháng 1/2023 so với mức 5,2% trước đó.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể đã sẵn sàng cho việc tiếp tục tăng lãi suất tại cuộc họp vào ngày 2/2 và trong vài tháng tới, với vấn đề duy nhất còn lại là sẽ tăng ở mức nào.
Cơ quan Thống kê của Liên minh châu Âu (Eurostat) vừa công bố số liệu sơ bộ cho thấy tỷ lệ lạm phát của Khu vực Đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã giảm trong tháng thứ 3 liên tiếp, xuống còn 8,5% trong tháng 1/2022.
Trong một cuộc phỏng vấn, nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), Isabel Schnabel cho rằng ngân hàng này cần chuẩn bị sẵn sàng tăng lãi suất hơn nữa, thậm chí cao hơn dự báo của thị trường. Theo bà Schnabel, đây là điều cần thiết để giảm lạm phát.
Ngày 15/12, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) đã tăng lãi suất lần thứ 4 liên tiếp, song mức tăng lần này thấp hơn hai lần trước, và dự báo sẽ tiếp tục tăng.
Theo Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde, ECB đã điều chỉnh lãi suất với tốc độ nhanh nhất từ trước đến nay và cần phải tăng nhiều hơn nữa để đưa lạm phát trở lại mục tiêu 2% do ngân hàng trung ương đề ra.
Ngày 28/9, các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết thể chế tài chính này trong hai cuộc họp vào tháng 10 và tháng 12 tới, cần tăng lãi suất mỗi lần thêm 75 điểm cơ bản để kiềm chế lạm phát.
Tác động từ cuộc khủng hoảng năng lượng lên nền kinh tế khu vực đồng tiền euro nghiêm trọng đến mức một động thái siết chặt chính sách tiền tệ hơn nữa của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng không thể ngăn chặn đà trượt giá của đồng tiền này.