-
Mỹ: Tăng trưởng việc làm thấp hơn dự báo, tỷ lệ thất nghiệp giảm còn 4,2% -
FAO: Chỉ số giá lương thực thế giới giảm nhẹ trong tháng 8/2024 -
Chứng khoán và dầu mỏ lao dốc vì lo ngại tăng trưởng kinh tế toàn cầu -
Quyết định cắt giảm lãi suất của ECB sẽ trở nên khó khăn hơn -
Ngành sản xuất chế tạo của châu Á có dấu hiệu phục hồi -
Phố Wall tuần tới: Nhóm cổ phiếu value stock, small-cap sẽ chiếm spotlight
Chi phí nhà ở chiếm khoảng 1/3 CPI toàn phần và là yếu tố chính chi phối xu hướng lạm phát Mỹ. Ảnh: AFP |
Giữa tuần này, Mỹ dự kiến công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7. Chỉ số CPI toàn phần và CPI lõi tháng 7 ước tính đều tăng 0,2% so với tháng 6. Mặc dù chỉ số CPI được cho sẽ tăng so với tháng 6, nhưng so với cùng kỳ năm trước nó sẽ tiếp tục tăng với tốc độ chậm nhất kể từ đầu năm 2021.
Việc lạm phát cũng như áp lực giá cả giảm bớt những tháng qua đã củng cố niềm tin của các quan chức Fed rằng họ có thể bắt đầu hạ lãi suất cho vay và tập trung sự chú ý vào thị trường lao động đang có dấu hiệu chững lại.
Báo cáo việc làm tháng 7 cho thấy các chủ sử dụng lao động Mỹ đã cắt giảm đáng kể việc tuyển dụng và tỷ lệ thất nghiệp ghi nhận tăng trong tháng thứ tư, một chỉ dấu báo hiệu suy thoái kinh tế và cũng là nguyên nhân gây ra đợt bán tháo trên thị trường chứng khoán toàn cầu tuần trước.
Nếu chỉ số CPI tháng 7 tăng nhẹ sau mức giảm đáng ngạc nhiên trong tháng 6, điều đó sẽ chỉ ra rằng lạm phát Mỹ vẫn đang trong xu hướng giảm. Các nhà kinh tế cho rằng sự đảo ngược lạm phát đó chủ yếu bắt nguồn từ những gì được gọi là các dịch vụ cốt lõi không bao gồm nhà ở - một danh mục chính được các quan chức Fed rất quan tâm.
Thực tế, chi phí nhà ở bắt đầu tăng chậm lại vào tháng 6 và xu hướng này được kỳ vọng sẽ tiếp tục trong tháng 7. Chi phí nhà ở chiếm khoảng 1/3 CPI toàn phần và là yếu tố chính chi phối xu hướng lạm phát Mỹ.
Theo các chuyên gia kinh tế của Bloomberg Economics, chỉ số CPI tháng 7 của Mỹ có thể sẽ yếu hơn với chỉ số CPI lõi tiếp tục giảm so với cùng kỳ năm trước. Thị trường chứng khoán có thể phục hồi xung quanh tin tức này, nhưng chỉ số PCE lõi - thước đo lạm phát ưa thích của Fed - sẽ biến động hỗn hợp.
Thống đốc Fed Michelle Bowman mới đây cho biết bà vẫn thấy rủi ro đối với lạm phát tăng lên và sức tăng mạnh mẽ của thị trường lao động. Do đó, Thống đốc Bowman có thể chưa sẵn sàng ủng hộ việc cắt giảm lãi suất trong cuộc họp chính sách tháng 9 của Fed.
Một báo cáo khác được Mỹ dự kiến công bố trong tuần này sẽ cho thấy doanh số bán lẻ của nước này tăng trong tháng 7.
-
Lo chính phủ Anh tăng thuế, các nhà đầu tư cho thuê nhà vội thoát hàng -
Quan chức Fed: Cần hạ lãi suất để giữ thị trường lao động lành mạnh -
New Zealand tăng thuế du lịch gấp 3 lần để bảo vệ môi trường -
Reuters: Giá nhà toàn cầu sẽ tăng không cao khi lãi suất giảm -
Chứng khoán và dầu mỏ lao dốc vì lo ngại tăng trưởng kinh tế toàn cầu -
Quyết định cắt giảm lãi suất của ECB sẽ trở nên khó khăn hơn -
Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian công bố kế hoạch thu hút 100 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 7/9 -
2 Đề xuất quy hoạch sân bay Phú Quốc có công suất lên tới 18 triệu hành khách/năm -
3 Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng: Chính phủ đã đồng ý nâng mức giảm lãi suất cho vay với người mua nhà -
4 Bộ Công thương lý giải việc điều chỉnh Quy hoạch Điện VIII -
5 Hơn 1 triệu tỷ đồng chờ bơm ra nền kinh tế: Kích tiêu dùng để đẩy tín dụng
- Nisshin Seifun Welna ra mắt sản phẩm tiêu dùng đa dạng tới người tiêu dùng Việt
- Gala Tiếng Việt thân thương 2024 “Lời quê hương - Lời sắt son”
- TTC AgriS góp mặt trong Top 500 Fortune Đông Nam Á, tiếp tục khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế
- Tiềm năng từ “đòn bẩy kép” đầu tư của Lagoona Bình Châu Resort Village
- CME Solar Investment và Vista Global - Samsung C&T hợp tác phát triển năng lượng mặt trời áp mái tại Việt Nam
- Phùng Quốc Đức - CEO XHOME Sài Gòn: Khi con người là nền tảng để tăng trưởng