
-
Gắn biển công trình Trung tâm Chính trị - Hành chính, Trung tâm Hội nghị - Biểu diễn TP. Hải Phòng
-
Thúc đẩy hợp tác cấp địa phương giữa Hà Nội và Liên bang Nga
-
Củng cố quan hệ chiến lược Việt - Nga qua hợp tác y tế công nghệ cao
-
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế để phát triển nhanh và bền vững
-
Năng lượng, dầu khí có đóng góp quan trọng trong hợp tác Việt - Nga -
Thủ tướng chỉ đạo 3 vấn đề nóng trong giáo dục
Theo đó, Cục Cảnh sát giao thông yêu cầu các đơn vị đường thủy Công an các đơn vị địa phương huy động tối đa lực lượng, phương tiện tăng cường nắm tình hình, kiểm tra, phát hiện, xử lý nghiêm các vi phạm về đăng ký, đăng kiểm, an toàn kỹ thuật và hoán cải, sửa chữa phương tiện.
Ảnh minh họa (Internet) |
Cùng với đó, tiến hành tổng kiểm tra, xử lý nghiêm và lập danh sách quản lý tất cả các phương tiện tự ý hoán cải để hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản trái phép trên đường thủy.
Đối tượng kiểm tra bao gồm tất cả các phương tiện thủy nội địa, hàng hải, tàu cá hoạt động trên đường thủy nội địa đều phải được kiểm tra để phát hiện, xử lý các vi phạm về đăng ký, đăng kiểm, an toàn kỹ thuật và hoán cải, sửa chữa phương tiện theo quy định tại Nghị định 132/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa và các nghị định có liên quan.
Kế hoạch đợt cao điểm được chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 thực hiện từ ngày 25/8 đến 10/9, lực lượng chức năng tiến hành tuyên truyền các quy định pháp luật về giao thông đường thủy nội địa, nội dung kiểm tra, biện pháp xử lý để tổ chức, cá nhân tham gia giao thông vận tải đường thủy nội địa biết, nghiêm chỉnh chấp hành. Giai đoạn 2 từ ngày 11/9 đến 25/10, các đơn vị sẽ đồng loạt ra quân xử lý vi phạm.
Thông qua công tác kiểm tra, xử lý để tuyên truyền, hướng dẫn cho chủ phương tiện thực hiện các quy định về đăng ký, đăng kiểm, an toàn kỹ thuật và hoán cải phương tiện; phối hợp với chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý đường thủy nội địa, cơ quan đăng kiểm tạo điều kiện cho người dân chấp hành và thực hiện nghiêm túc công tác đăng ký, đăng kiểm, hoán cải, sửa chữa phương tiện, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước đối với công tác này.
Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện các vi phạm hành chính khác, lực lượng kiểm tra tiến hành lập biên bản vi phạm để xử lý hoặc đề xuất xử lý theo quy định.

-
Năng lượng, dầu khí có đóng góp quan trọng trong hợp tác Việt - Nga -
Thủ tướng chỉ đạo 3 vấn đề nóng trong giáo dục -
Triển khai những dự án biểu tượng cho quan hệ Việt Nam - Nga trong kỷ nguyên mới -
Chính phủ thông qua hồ sơ Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã năm 2025 -
Sửa Luật Doanh nghiệp đang rất cấp bách -
Công bố sản phẩm hợp quy: Không thể bỏ, nhưng sẽ co hẹp để giảm gánh nặng cho doanh nghiệp -
Việt Nam coi trọng củng cố, mở rộng quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Nga
-
Lần đầu tiên có thương hiệu sữa toàn cầu do doanh nghiệp Việt đồng sáng lập tại Úc
-
Hội nghị Đầu tư ESG Việt Nam 2025: Thúc đẩy phát triển bền vững giữa biến động toàn cầu
-
Nuôi vịt kiểu "resort" độc đáo: Thư giãn mỗi ngày, trứng sạch mỗi sáng
-
Panasonic bàn giao Trung tâm giải pháp HVAC cho Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
-
SeABank thông báo bổ sung nội dung hoạt động vào giấy phép hoạt động
-
SeABank được vinh danh “Ngân hàng tiên phong trong đổi mới quản trị vì sự phát triển bền vững”