
-
Tiến độ loạt dự án trọng điểm ở Khánh Hòa hiện ra sao?
-
Loạt dự án nông nghiệp gặp vướng mắc, lãnh đạo tỉnh Gia Lai chỉ đạo tháo gỡ
-
Khơi thông, huy động tối đa các nguồn lực cho tăng trưởng
-
Thách thức trong triển khai dự án điện trong Quy hoạch Điện VIII điều chỉnh
-
Thuê tư vấn quốc tế lập Quy hoạch Cảng hàng không Côn Đảo -
Hải Phòng tập trung giải phóng mặt bằng dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng
Công ty cổ phần Tập đoàn Đèo Cả, vừa có văn bản gửi UBND TP.HCM để cho ý kiến về chi phí giải phóng mặt bằng Dự án mở rộng đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận đoạn đi qua Thành phố.
Theo báo cáo của Tập đoàn Đèo Cả, thực hiện nhiệm vụ lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án mở rộng đường cao tốc TP.HCM – Trung Lương - Mỹ Thuận, đơn vị tư vấn đã lập dự án và tính toán chi phí giải phóng mặt bằng qua 3 địa phương gồm TP.HCM, Long An, Tiền Giang.
Cụ thể, tổng chi phí dự kiến để giải phóng mặt bằng Dự án là 2.156 tỷ đồng. Trong đó, đoạn qua TP.HCM cần giải phóng diện tích 4,4 ha với chi phí dự kiến là 973,5 tỷ đồng; đoạn qua tỉnh Long An cần giải phóng 68,7 ha, chi phí bồi thường là 767,6 ha; đoạn qua tỉnh Tiền Giang là 25,2 ha, chi phí bồi thường là 414,8 ha.
![]() |
Đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận đoạn qua tỉnh Long An- Ảnh: Lê Anh. |
Việc thực hiện giải phóng mặt bằng hiện nay đang trong giai đoạn chuyển tiếp giữa Luật Đất đai 2013 và Luật Đất đai 2024. Do vậy, để đảm bảo việc xác định chi phí giải phóng mặt bằng đúng, đủ theo quy định pháp luật và đảm bảo quyền lợi chính đánh của người dân, Tập đoàn Đèo Cả đề nghị UBND TP.HCM có ý kiến về chi phí giải phóng mặt bằng đoạn qua Thành phố.
Trước đó, vào tháng 2/2025, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (nay là Bộ Xây dựng) phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức PPP.
Dự án có điểm đầu tại nút giao Chợ Đệm, huyện Bình Chánh, TP.HCM; điểm cuối tại đầu cầu phía Bắc cầu Mỹ Thuận 2, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang với tổng chiều dài tuyến khoảng 96,1 km.
Trong đó, đoạn TP.HCM - Trung Lương sẽ có vận tốc thiết kế 120 km/h, quy mô 8 làn xe; đoạn Trung Lương - Mỹ Thuận có vận tốc thiết kế 100km/h, quy mô 6 làn xe.
Sơ bộ tổng mức đầu tư Dự án là 39.800 tỷ đồng, bao gồm vốn chủ sở hữu khoảng 5.970 tỷ đồng (chiếm 15% tổng mức đầu tư); vốn vay và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác khoảng 33.830 tỷ đồng (chiếm 85% tổng mức đầu tư).
Dự án do Liên danh Công ty cổ phần tập đoàn Đèo Cả, Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM, Công ty cổ phần Tasco, Tổng công ty đầu tư xây dựng Hoàng Long, Công ty TNHH MTV Dịch vụ và Đầu tư CII đề xuất đầu tư.

-
Hải Phòng tập trung giải phóng mặt bằng dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng -
Thành lập Hội đồng thẩm định chủ trương xây dựng Tổ hợp khu cảng Cái Mép Hạ hạ lưu, trung tâm logistics -
Phấn đấu giải ngân 100% vốn đầu tư công cho các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2025 -
TP.HCM sẽ sắp xếp lại 1.087 trụ sở công khi bộ máy hoạt động ổn định -
Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng tại TP.HCM hoàn thành vào năm 2026 -
TP.HCM sẽ bàn giao mặt bằng để làm đường sắt tốc độ cao vào tháng 12/2026 -
Gia Lai “ấn định” ngày 19/8 khởi công Dự án Khu công nghiệp Phù Mỹ
-
“Ký ức những huyền thoại” - Giai điệu tri ân từ trái tim Tổ quốc
-
Bridgestone ra mắt dòng lốp cao cấp TURANZA 6-Lái êm đầm đẳng cấp
-
Mở tài khoản doanh nghiệp online với VietinBank eFAST
-
PVOIL thí điểm bán xăng sinh học E10 RON95
-
Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ và Bệnh viện Quân y 175 ký kết hợp tác chuyên môn
-
SeABank năm thứ 4 liên tiếp được vinh danh trong bảng xếp hạng “Top 1000 Ngân hàng thế giới”