
-
Lập Ban chỉ đạo các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia về đường sắt
-
Tiếp tục ưu đãi thuế để phát triển khoa học, công nghệ
-
Quảng Ninh công bố kết quả Chỉ số PAR INDEX, SIPAS, DDCI, DGI, DTI
-
Ban hành Quy chế hoạt động của Khu công nghệ cao sinh học Hà Nội
-
Công nhận thành phố Tây Ninh là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Tây Ninh -
Huyện An Lão (Hải Phòng) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
![]() |
Năm 2023, Việt Nam chi 7,1 tỷ USD nhập khẩu 51,1 triệu tấn than các loại |
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu than các loại của Việt Nam đạt hơn 4,8 triệu tấn, tương đương gần 630 triệu USD trong tháng 12/2023, giảm 3,2% về lượng và giảm 8,6% về trị giá so với tháng trước đó.
Lũy kế cả năm 2023, nhập khẩu than các loại đạt hơn 51,1 triệu tấn, trị giá hơn 7,1 tỷ USD, tăng mạnh 61,4% về lượng, tăng 0,7% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022.
Giá nhập khẩu bình quân ghi nhận giảm mạnh 37,6% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 140,2 USD/tấn
Xu hướng chuyển đổi dòng chảy cung cấp than từ châu Âu sang châu Á đã bùng nổ trong năm 2023, sau khi châu Âu dừng mua hàng vì các lệnh trừng phạt của phương Tây với Nga. Việt Nam cũng không phải ngoại lệ và kéo theo sản lượng nhập khẩu tăng vọ
Xét về thị trường, Australia là nhà cung cấp than lớn nhất của Việt Nam trong năm 2023 với 19,8 triệu tấn, đạt trị giá hơn 3,28 tỷ USD, tăng 17,6% về lượng nhưng giảm 23,1% về giá so với cùng kỳ. Đứng sau lần lượt là Indonesia và Nga.
Trong đó, Việt Nam đang tăng mạnh nhập khẩu từ Indonesia với giá rẻ nhất trong tất cả các thị trường.
Cụ thể, trong tháng 12/2023, nhập khẩu than từ quốc gia Đông Nam Á đạt hơn 1,9 triệu tấn với trị giá hơn 179,4 triệu USD, tăng 106,4% so với tháng 12/2022.
Lũy kế 12 tháng, Việt Nam chi gần 2,1 tỷ USD để nhập khẩu 19,2 triệu tấn than từ Indonesia, tăng 49,5% về sản lượng và tăng 8,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022.
Thị trường này chiếm tỷ trọng 37,6% về lượng và 28,8% về kim ngạch. Giá nhập khẩu bình quân đạt 111 USD/tấn, giảm 27,4% so với cùng kỳ năm 2022.
Việt Nam ngày càng phụ thuộc lớn vào nguồn cung than nhập khẩu, chủ yếu phục vụ các nhà máy nhiệt điện, sản xuất xi măng, phân bón..
Về tổng thể chi ngoại tệ nhâp khẩu nhiên liệu, năm qua, mức chi lên tới 24,2 tỷ USD, với 75 triệu tấn, gồm than, xăng dầu, khí đốt hóa lỏng, số liệu thống kê ghi nhận.
Trong đó, lượng nhập khẩu của than các loại là 51,16 triệu tấn, tăng 61,4% dầu thô là 11,19 triệu tấn, tăng 9,7%,; xăng dầu các loại là 10,05 triệu tấn tăng 13,3%; khí đốt hóa lỏng là 2,52 triệu tấn, tăng 27,9%.
Lượng nhập khẩu nhiên liệu vào Việt Nam trong năm 2023 chủ yếu từ các quốc gia, gồm: Australia đạt 19,9 triệu tấn, tăng 17,6%; Indonesia 19,35 triệu tấn, tăng 86,3%, Nga đạt 4,37 triệu tấn, tăng 93% so với năm 2022.
-
Ban hành Quy chế hoạt động của Khu công nghệ cao sinh học Hà Nội -
Chính sách cho trẻ em nhà trẻ, học sinh, học viên ở miền núi, vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo -
Công nhận thành phố Tây Ninh là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Tây Ninh -
Huyện An Lão (Hải Phòng) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao -
Chủ tịch Quốc hội: Tập trung cao độ chuẩn bị kỳ họp lịch sử của Quốc hội -
Từ ngày 15/3/2025, Hà Nội điều chỉnh một số địa điểm giải quyết thủ tục hành chính -
Bộ Tài chính thông tin kết quả kiểm kê tài sản công dôi dư sau tinh gọn bộ máy
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 16/3
-
2 Giá vàng sẽ tiến đến 3.500 USD sau khi xuyên thủng mốc 3.000 USD
-
3 “Nâng chất” dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
-
4 Rõ dần phương án đầu tư tuyến cao tốc Quy Nhơn - Pleiku trị giá 38.917 tỷ đồng
-
5 Ngân hàng dự kiến chia cổ tức “khủng”, tăng mạnh vốn
-
SAVISTA ra mắt trung tâm đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng quản lý vận hành tòa nhà
-
Synology ra mắt thiết bị bảo vệ dữ liệu chuyên dụng cho doanh nghiệp Việt
-
Chubb Life tri ân khách hàng với tổng giá trị quà tặng hơn 1 tỷ đồng
-
Hậu Giang - Điểm sáng đầu tư bất động sản thấp tầng
-
Cà phê Đắk Lắk đạt chứng chỉ không xâm lấn rừng tự nhiên đến thị trường Mỹ và Hàn Quốc
-
GENTEXH 2025 mở ra cơ hội hợp tác cho ngành vải không dệt Việt Nam