
-
Quy định mới về tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân
-
Hà Nội sẽ mở 500 đại lý dịch vụ công trực tuyến không dùng ngân sách
-
Điểm tên 5 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD sau quý I/2025
-
Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số
-
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9,9% sau quý I/2025 -
Kinh tế Việt Nam vượt khó năm 2025
Văn bản này nhằm tiếp nối bản ghi nhớ được ký kết vào năm 2010 giữa ROSATOM và Bộ Khoa Học và Công nghệ Việt Nam sẽ hết hiệu lực trong năm nay.
Bản ghi nhớ mới quy định về sự hỗ trợ toàn diện dành cho Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo nhân lực với mục đích phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng hạt nhân, đặc biệt là đào tạo nhân sự tại Bộ Khoa học và Công nghệ và các Bộ, ban, ngành, tổ chức liên quan trong lĩnh vực công nghiệp hạt nhân.
Văn bản này cũng đề cập đến việc đào tạo sinh viên đại học và sau đại học tại các trường đại học Nga. Mục tiêu chính của biên bản ghi nhớ là đào tạo nhân sự cho Trung tâm Khoa học và Công nghệ hạt nhân, dự kiến xây dựng trong giai đoạn 2015 - 2020.
![]() |
Hợp tác trong lĩnh vực đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp hạt nhân đang được thực hiện trong khuôn khổ Biên bản ghi nhớ về đào tạo nhân lực giữa Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Nga ROSATOM và Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam trên ba lĩnh vực. Đó là nâng cao kỹ năng chuyên môn và đào tạo chuyên sâu đối với các chuyên gia trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử; đào tạo sinh viên đại học và sau đại học; phát triển hợp tác liên đại học. Các chuyên gia Việt Nam được học tập, nâng cao kỹ năng của mình tại Viện Giáo dục và Đào tạo thường xuyên ROSATOM (Rosatom-CICE&T).
Theo điều khoản hợp tác này 27 chuyên gia và nhà quản lý đầu ngành của chương trình năng lượng nguyên tử Việt Nam đã được đào tạo tại Viện CICE&T.
Trong khuôn khổ chương trình đào tạo đại học và sau đại học tại các trường đại học của Nga, 341 sinh viên đã đến học tập tại các cơ sở giáo dục quốc gia Nga từ 2010-2014. Các sinh viên này được đào tạo chuyên ngành "Nhà máy điện hạt nhân: Thiết kế, vận hành và kỹ thuật", cũng như chương trình sau đại học "Quản lý nhà máy điện hạt nhân”.
Theo kế hoạch, 80 sinh viên Việt Nam sẽ được nhận vào các trường đại học của Nga trong năm 2015. 60 trong số họ sẽ được gửi đến Đại học Liên bang Viễn Đông, và 20 sinh viên khác sẽ được ghi danh vào chương trình Thạc sĩ tại trường Đại học Bách khoa Tomsk (TPU). Tại thời điểm hiện tại, 60 trong số 80 sinh viên đã đủ điều kiện để nhập cảnh và chuẩn bị các tài liệu cần thiết để nhập học. 20 sinh viên khác sẽ có kết quả tuyển chọn sớm.

-
Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số -
Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,8% sau quý I/2025 -
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9,9% sau quý I/2025 -
Kinh tế Việt Nam vượt khó năm 2025 -
Để kinh tế phát triển, không “ngại” sửa nhiều luật -
Các mốc quan trọng trong sắp xếp đơn vị hành chính, xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp -
Thủ tướng: Hợp tác cân bằng, bền vững với Hoa Kỳ, vì lợi ích của hai bên
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 8/4
-
2 Đề xuất bố trí vốn đầu tư tuyến đường 5.200 tỷ đồng kết nối TP.HCM với Long An
-
3 Dòng đầu tư vào Việt Nam sẽ không bị cản bước
-
4 TP.HCM tổ chức roadshow quốc tế để thông tin việc đầu tư các tuyến metro
-
5 Bộ Tài chính nêu quan điểm chọn nhà đầu tư cho cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành
-
TĐ Group chính thức trở thành nhà phát triển dự án Yên Bình K-Town Phổ Yên
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển