Khoảng trống để lại sau khi Nghị quyết 42 hết hiệu lực không chỉ là bài toán về thủ tục.Trong bối cảnh đó, luật hóa Nghị quyết 42 không chỉ là một động thái kỹ thuật, mà là quyết định chiến lược để mở ra không gian tăng trưởng mới.
Nhiều ngân hàng đã bắt tay xây dựng quy trình nội bộ để tăng tốc xử lý nợ xấu ngay sau khi Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có hiệu lực (ngày 15/10/2025) và Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn. Theo các chuyên gia, sẽ không có chuyện ngân hàng được tùy tiện siết nợ.
Ngày 26/4/2025, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025. Đại hội đã thông qua tất cả các tờ trình và nghị quyết, đang chú ý là phương án trả cổ tức tiền mặt 1.000 đồng/cổ phiếu.
Năm 2025, tổng tài sản của Vietbank đạt 180.000 tỷ đồng, tăng 11% so với năm trước. Tổng dư nợ cấp tín dụng tăng 20%. Tổng huy động tăng 17%. Lợi nhuận trước thuế 1.750 tỷ đồng.
Với mức phí bảo hiểm hợp lý, An lộc tích lũy thịnh vượng không chỉ đảm bảo quyền lợi bảo vệ trước những rủi ro không mong muốn trong cuộc sống mà còn kết hợp tích lũy tài chính an toàn.
Sáng nay (26/4), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương hỗ trợ vốn nhà nước để tăng vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam từ nguồn ngân sách nhà nước.
Năm 2025, PNJ đề ra mục tiêu doanh thu 31.607 tỷ đồng, thấp hơn 17% so với kết quả cùng kỳ. Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế gần 1.960 tỷ đồng, giảm 7% với mức kỷ lục năm 2024.
Đang nỗ lực kéo giảm mặt bằng lãi suất cho vay, song Ngân hàng Nhà nước cũng thừa nhận, sức ép với lãi suất đang ngày càng lớn. Tín dụng đang tăng nhanh, trong khi tiền gửi tiết kiệm bị cạnh tranh gay gắt từ các kênh đầu tư khác, như bất động sản, vàng, chứng khoán…
Trong bối cảnh kinh tế biến động, VietCredit đẩy mạnh vay tiêu dùng nhằm kích thích chi tiêu, phục hồi kinh tế, nhưng cần kiểm soát chặt cả người vay và tổ chức tín dụng để đảm bảo hiệu quả.