
-
Ngày Ngủ thế giới 15/3: Những điều cần biết về giấc ngủ
-
Sôi động Giải Pickleball Báo Kinh tế & Đô thị lần thứ I - 2025
-
Cuộc thi viết “Cha và con gái”: Lưu giữ, lan tỏa những giá trị nhân văn cao đẹp của gia đình
-
Bến Tre: Nhiều sự kiện kỷ niệm 105 năm ngày sinh nữ tướng Nguyễn Thị Định
-
Báo Tài chính Đầu tư nhận giải C của Hội Nhà báo tỉnh Quảng Ninh -
Hà Nội có thêm 2 huyện được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
TIN LIÊN QUAN | |
Giá điện có "gánh" tiền biệt thự, bể bơi? | |
Sự cố xì van khí, EVN huy động nguồn điện chạy dầu | |
Cấm EVN mon men đầu tư lĩnh vực nóng |
![]() | ||
EVN Hà Nội sẽ đầu tư gần 1.742 tỷ đồng nhằm đảm bảo cấp điện trong mùa khô năm 2014 |
Theo ông Vũ Quang Hùng, Phó Tổng Giám đốc EVN Hà Nội, với tốc độ đô thị hóa như hiện nay, tốc độ tăng trưởng phụ tải trên địa bàn cũng rất nhanh.
Để đối phó với mùa hè 2014 được dự báo là nắng nóng bất thường, EVN Hà Nội sẽ cố gắng ở mức cao nhất đáp ứng nhu cầu điện năng của Thủ đô. Trong đó, có cả việc cắt điện một cách khoa học, hợp lý tại các khu vực trên địa bàn thành phố.
Giải thích về việc cắt điện khoa học, ông Hùng cho rằng, ngành điện sẽ không cắt điện vào những ngày nắng nóng trên 36 độ C, kết hợp nhiều công việc bảo trì đường dây, thay thế thiết bị... trong 1 lần cắt điện.
Theo báo cáo của EVN Hà Nội, năm 2013, công suất đỉnh trên địa bàn Hà Nội là 2.349 MW, sản lượng đỉnh đạt 48.800 MWh. Dự báo, năm 2014 tốc độ tăng trưởng phụ tải tại Hà Nội là 10,5%, công suất đỉnh dự kiến là 2.595 MW.
Để giải quyết vấn đề trên, EVN Hà Nội đã tập trung cải tạo, nâng cấp, xây mới 8 công trình tại các khu vực Xuân Mai, Gia Lâm, Bắc An Khánh, Linh Đàm, Nghĩa Đô, Yên Phụ, Văn Quán, Đông Anh, Thạch Thất, Thường Tín…
Sắp tới, EVN tiếp tục triển khai cải tạo, nâng công suất trạm biến áp 110 kV tại Sơn Tây, Trần Hưng Đạo, Phương Liệt, Thượng Đình, Yên Phụ và xây dựng mới trạm biến áp 110 kV tại công viên Thủ Lệ, công viên Thống Nhất, Từ Liêm…
Nguồn vốn sửa chữa lớn dành cho các công trình đảm bảo điện cấp hè bao gồm 23 công trình 110 kV với vốn là 35 tỷ đồng, 246 công trình trung hạ áp có vốn là 139 tỷ đồng.
Ngoài ra, các dự án xây mới 55,48 km đường dây trung áp, 924,27 km đường dây hạ áp, 60 trạm biến áp với công suất 21.240 kVA cũng được tài trợ bằng nguồn vốn DEP (Phân phối hiệu quả) với tổng mức vốn là 74,3 triệu USD, tương đương 1.567,73 tỷ đồng, bao gồm 67 triệu USD từ nguồn vốn ODA, 300 nghìn USD vốn viện trợ không hoàn lại của Australia, 7 triệu USD vốn CTF.
Chi lương sai, vay nợ, bù lỗ, lãnh đạo EVN thấy "bình thường" | |
EVN vừa lãi đậm lại tiếp tục xin tăng giá điện |
Kỳ Thành
-
Hà Nội quyết tâm cải thiện môi trường: Hành động mạnh mẽ từ chính sách đến thực tiễn -
Hà Nội sẽ thành lập Trung tâm Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao -
Sức bật từ phong trào xây dựng nông thôn mới của Hà Nội -
Bến Tre: Nhiều sự kiện kỷ niệm 105 năm ngày sinh nữ tướng Nguyễn Thị Định -
Hà Nội chốt các mốc thời gian triển khai quy hoạch khu vực phía Đông hồ Hoàn Kiếm -
Báo Tài chính Đầu tư nhận giải C của Hội Nhà báo tỉnh Quảng Ninh -
Hà Nội có thêm 2 huyện được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 16/3
-
2 Giá vàng sẽ tiến đến 3.500 USD sau khi xuyên thủng mốc 3.000 USD
-
3 “Nâng chất” dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
-
4 Rõ dần phương án đầu tư tuyến cao tốc Quy Nhơn - Pleiku trị giá 38.917 tỷ đồng
-
5 Ngân hàng dự kiến chia cổ tức “khủng”, tăng mạnh vốn
-
SAVISTA ra mắt trung tâm đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng quản lý vận hành tòa nhà
-
Synology ra mắt thiết bị bảo vệ dữ liệu chuyên dụng cho doanh nghiệp Việt
-
Chubb Life tri ân khách hàng với tổng giá trị quà tặng hơn 1 tỷ đồng
-
Hậu Giang - Điểm sáng đầu tư bất động sản thấp tầng
-
Cà phê Đắk Lắk đạt chứng chỉ không xâm lấn rừng tự nhiên đến thị trường Mỹ và Hàn Quốc
-
GENTEXH 2025 mở ra cơ hội hợp tác cho ngành vải không dệt Việt Nam