
-
Doanh nghiệp đa cấp phải rà soát hoạt động quảng cáo sản phẩm
-
“Nốt trầm” xuất khẩu gạo trong quý đầu năm 2025
-
Xuất khẩu đến ngày 15/4 đạt gần 120 tỷ USD
-
Diễn biến giá vật liệu tháng 4/2025: Thép, cát xây dựng tăng giá, xi măng ổn định
-
Bình Định khai thác tiềm năng du lịch đường sắt -
Starbucks hồi sinh thương hiệu Reserve tại thị trường TP.HCM
Trong riêng tháng 6/2024, cả nước đã nhập khẩu 8,4 triệu tấn nhiên liệu, giảm 7,7% so với tháng trước, với trị giá là 2,11 tỷ USD, giảm 19,6%, tương ứng giảm 514 triệu USD.
Tính đến hết tháng 6/2024, lượng nhiên liệu nhập khẩu của Việt Nam là 47,25 triệu tấn, tăng 29,9% với trị giá là 13,88 tỷ USD, tăng 14,1% (tương ứng tăng 1,71 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2023.
Cụ thể, trong 6 tháng đầu năm 2024, lượng than các loại nhập khẩu đạt 33,43 triệu tấn, tăng 38,6%; lượng dầu thô nhập khẩu đạt 6,81 triệu tấn, tăng 16,1%; lượng xăng dầu nhập khẩu đạt 5,44 triệu tấn (trong đó 47% là dầu diesel), tăng 4,3%; nhập khẩu 1,56 triệu tấn khí đốt, tăng 35,8% về lượng so với cùng kỳ năm ngoái.
![]() |
Tỷ trọng đóng góp của các nguồn điện trong 6 tháng đầu năm 2024. |
Về giá trị, Việt Nam đã chi 4,15 tỷ USD để nhập khẩu mặt hàng than (tăng 14,5%); chi 4,288 tỷ USD để nhập khẩu dầu thô (tăng 19,4%); chi 4,392 tỷ USD để nhập khẩu xăng dầu (tăng 5,5%) cùng 1 tỷ USD để nhập khẩu khí đốt (tăng 34,3%) so với cùng kỳ năm ngoái.
Trị giá nhập khẩu của nhóm hàng này trong 6 tháng đầu năm 2024 chiếm 8% trong tổng trị giá nhập khẩu của cả nước và chỉ đứng sau trị giá nhập khẩu của nhóm hàng máy vi tính, điện thoại, máy ảnh, sản phẩm điện tử và linh kiện.
Lượng nhập khẩu nhiên liệu này cũng đến từ Indonesia với 14,34 triệu tấn than (tăng 60% so với cùng kỳ năm 2023) với trị giá 1,35 tỷ USD trong tổng kim ngạch 4,788 tỷ USD nhập khẩu từ thị trường này. Cũng đã có 8,2 triệu tấn tấn than với trị giá là 1,38 tỷ USD được nhập khẩu từ Australia, chiếm 1/3 trong tổng kim ngạch nhập khẩu có trị giá 3,68 tỷ USD từ nước này vào Việt Nam.
Nhập khẩu dầu thô từ Kuwait trong nửa đầu năm 2024 cũng đạt 6,1 triệu tấn, tăng 23,2% so với cùng kỳ năm 2023 và đạt trị giá 3,73 tỷ USD trong tổng kim ngạch 3,88 tỷ USD nhập khẩu từ thị trường này.
Việc nhập khẩu than và khí hóa lỏng tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2024 được các chuyên gia cho rằng là để phục vụ cho phát điện của các nhà máy nhiệt điện than và các nhà máy điện chạy khí LNG nhằm đảm bảo điện cho giai đoạn cao điểm mùa khô 2024 vừa qua diễn ra vào tháng 4 đến giữa tháng 6, khi mà các hồ thủy điện thực hiện tích nước nên nguồn thủy điện không có nhiều.

-
Xuất khẩu rau quả giảm do thị trường Trung Quốc giảm nhập sầu riêng -
Diễn biến giá vật liệu tháng 4/2025: Thép, cát xây dựng tăng giá, xi măng ổn định -
Bình Định khai thác tiềm năng du lịch đường sắt -
Starbucks hồi sinh thương hiệu Reserve tại thị trường TP.HCM -
Việt Nam có nhiều tiềm năng xuất khẩu mặt hàng cá rô phi -
Giá xăng giảm tiếp, về dưới 19.000 đồng/lít -
SASCO vận hành sớm phòng chờ thương gia tại Nhà ga hành khách T3 sân bay Tân Sơn Nhất
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
-
VPBank cho vay tới 90% giá trị xe với doanh nghiệp vay mua ô tô
-
Cathay Life Việt Nam vào "Top 50 doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc nhất Việt Nam năm 2025"
-
Khởi công dự án năng lượng mặt trời áp mái tại nhà máy Samsung Electronics Việt Nam (SEV)