-
Lập sàn đầu tư tài chính lừa đảo, mở loạt tài khoản công ty ma để nhận tiền lừa đảo -
Thông tin bước đầu về vụ sập nhịp cầu Phong Châu trên Quốc lộ 32C -
Đề xuất điều chỉnh đến 8 gói thầu của Dự án Hồ chứa nước Ta Hoét, vì sao? -
Đề xuất thành lập Ban chỉ đạo khắc phục hậu quả sau bão số 3 -
Dự án nạo vét, thoát lũ sông Cổ Cò hơn 1.200 tỷ đồng: Những vướng mắc khó tháo gỡ -
Nhiều sai sót về lĩnh vực đầu tư tại KKT Dung Quất và các KCN tỉnh Quảng Ngãi
Công ty cổ phần chè Cầu Đất - Đà Lạt cho biết họ là chủ đầu tư Dự án Nông trường nông nghiệp công nghệ cao Cầu Đất - Đà Lạt tại xã Trạm Hành và xã Xuân Trường với quy mô diện tích 210,46 ha.
Hiện nay, họ đang hoạt động sản xuất, kinh doanh ổn định các loại nông sản như chè, cà phê, rau công nghệ cao; triển khai thi công các hạng mục công trình theo giấy phép đã được cấp; tích cực phối hợp với các sở, ngành liên quan rà soát ranh giới, diện tích sử dụng đất của Dự án để trình UBND tỉnh phê duyệt.
Công ty cổ phần chè Cầu Đất - Đà Lạt cho rằng, trong quá trình thực hiện, họ gặp vướng mắc, khó khăn lớn nhất về việc xác định ranh giới, diện tích của Dự án (diện tích toàn dự án 210,46 ha, bao gồm 194,75 ha, Công ty đã và đang quản lý, sử dụng ổn định và 16,63 ha các hộ dân đang sử dụng tồn tại qua nhiều thời kỳ). Điều này dẫn đến họ không thể hoàn thiện pháp lý và không thể triển khai các hạng mục đã được UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch.
Theo Công ty, họ đã nhiều lần có văn bản báo cáo kiến nghị giải pháp tháo gỡ, nhưng tính đến nay gần 2 năm, các sở, ngành liên quan vẫn chưa thể giải quyết xong vướng mắc, khó khăn nêu trên. Điều này làm Công ty mất đi nhiều cơ hội đầu tư kinh doanh, phát triển mô hình du lịch canh nông tại TP. Đà Lạt và cũng dẫn đến thất thu ngân sách địa phương.
Từ đó, Công ty cổ phần chè Cầu Đất - Đà Lạt kiến nghị UBND tỉnh chấp thuận cho triển khai trước phần diện tích 194,75 ha mà Công ty đã và đang quản lý, sử dụng ổn định. Đối với phần diện tích 16,63 ha các hộ dân đang sử dụng, các sở, ngành liên quan tiếp tục rà soát pháp lý, đưa phần diện tích này vào sử dụng, khai thác giai đoạn sau.
Tiếp nhận kiến nghị này, UBND tỉnh Lâm Đồng vừa giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, các sở, ngành liên quan và UBND TP. Đà Lạt xem xét, báo cáo, tham mưu UBND tỉnh trong tháng 11/2023.
-
Lập sàn đầu tư tài chính lừa đảo, mở loạt tài khoản công ty ma để nhận tiền lừa đảo -
Thông tin bước đầu về vụ sập nhịp cầu Phong Châu trên Quốc lộ 32C -
“Trăm dâu” đổ đầu “Thượng đế” tại Dự án Tân An Huy - Bài 3: Tâm thư “thách đố” và mấu chốt chưa được mở -
Đề xuất điều chỉnh đến 8 gói thầu của Dự án Hồ chứa nước Ta Hoét, vì sao? -
Đề xuất thành lập Ban chỉ đạo khắc phục hậu quả sau bão số 3 -
Dự án nạo vét, thoát lũ sông Cổ Cò hơn 1.200 tỷ đồng: Những vướng mắc khó tháo gỡ -
Nhiều sai sót về lĩnh vực đầu tư tại KKT Dung Quất và các KCN tỉnh Quảng Ngãi
- FPT IS và Mastercard bắt tay triển khai số hóa thanh toán trong giao thông công cộng tại Việt Nam
- Japfa trao 300 phần quà hỗ trợ học sinh đến trường
- NashTech tự hào đón nhận giải thưởng "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" lần thứ tư liên tiếp
- Chính thức khai trương siêu thị FujiMart mới tại TTTM Diamond Plaza, 25 Lê Văn Lương, Hà Nội
- Nisshin Seifun Welna ra mắt sản phẩm tiêu dùng đa dạng tới người tiêu dùng Việt
- Gala Tiếng Việt thân thương 2024 “Lời quê hương - Lời sắt son”