
-
Deloitte: AI giúp tiết kiệm khoảng 70 tỷ USD/năm
-
Giữ vững “xương sống” cho hạ tầng số quốc gia
-
MobiFone và VPBank hợp tác chiến lược, tích hợp toàn diện tài chính - viễn thông
-
Ngành chế tạo Việt Nam trước làn sóng chuyển đổi công nghệ xanh
-
Đã có công cụ chuyển đổi địa chỉ cũ - mới tiện lợi cho người dân -
AI lõi "Make in Vietnam" được xếp hạng thứ 12 thế giới
Cơ quan này cho biết, việc không bị ràng buộc khiến các cái tên ngoại quốc đã chiếm hơn 50% thị phần và ảnh hưởng tiêu cực đến các doanh nghiệp, nhà sản xuất truyền hình trong nước. Bên cạnh việc chiếm thị phần, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nội, theo cơ quan này, các đơn vị nước ngoài như Amazon, Netflix mới đây còn truyền bá vào Việt Nam các nội dung phim, chương trình xuyên tạc lịch sử, vi phạm chủ quyền quốc gia của Việt Nam.
Lý do là các nền tảng không phép xuyên biên giới này không chịu sự kiểm duyệt của cơ quan chức năng.
![]() |
Netflix hiện vẫn chưa được cấp phép tại Việt Nam |
Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng các giải pháp công nghệ, bổ sung các ứng dụng OTT cũng như đầu tư mạnh tay vào sản xuất các chương trình, mua bản quyền phim nước ngoài nhưng việc cạnh tranh với các đối thủ ngoại là rất khó khăn.
Nguyên nhân là do các nền tảng như Amazon, Netflix... hiện không chịu các cơ chế kiểm duyệt cũng như không thực hiện các nghĩa vụ thuế với Việt Nam.
Trước thực trạng trên, Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Ban Kinh tế Trung ương, các Bộ, ngành liên quan xem xét và hoàn thiện các cơ chế chính sách, pháp luật đủ sức chế tài quản lý và xử phạt các vi phạm về nội dung chương trình, các kênh phát thanh truyền hình xuyên biên giới. Cụ thể:
1. Nếu khối lượng nội dung chương trình từ nước ngoài quá lớn, chưa có công cụ quản lý hữu hiệu của Nhà nước thì: Tạm thời chưa cấp phép cung cấp dịch vụ OTT trực tuyến xuyên biến giới của các đơn vị nước ngoài tại Việt Nam như Netflix, Iflix, Amazon, Facebook, WeTV, Iqiyi...
2. Sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2016/NĐ-CP tại khoản 4, Điều 5 tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung để làm cơ sở cấp phép, quản ý nội dung cho tất cả đối tượng trong cũng như ngoài nước.

-
Ngành chế tạo Việt Nam trước làn sóng chuyển đổi công nghệ xanh -
Đã có công cụ chuyển đổi địa chỉ cũ - mới tiện lợi cho người dân -
AI lõi "Make in Vietnam" được xếp hạng thứ 12 thế giới -
Hệ thống dịch vụ công Hà Nội do MobiFone triển khai hoạt động ổn định, thông suốt -
"Chiến binh số" VNPT thức trắng đêm cho chính quyền số -
MobiFone vận hành thông suốt hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính -
Vietnam Post bố trí 8.000 nhân viên hỗ trợ giải quyết thủ tục hành chính tại xã, phường
-
FPT hợp tác chiến lược với công ty do Standard Chartered đầu tư, thúc đẩy đổi mới ngân hàng số
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn