-
PNJ thu về 37.823 tỷ đồng doanh thu thuần và 2.115 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế -
Chủ tịch, Tổng giám đốc VNSC: Rút ngắn thời gian niêm yết, trái phiếu ra công chúng sẽ hấp dẫn hơn -
Các quỹ ETF sắp mua bán cổ phiếu nào trước khi nghỉ Tết? -
500 triệu đồng nên đầu tư thế nào để tối ưu lợi nhuận? -
Tập đoàn Bamboo Capital (BCG) mua lại gần 400 tỷ đồng trái phiếu trước hạn -
Ra mắt SSI Digital Ventures, đặt mục tiêu giải ngân 10 triệu USD năm 2025
Công chức Cục Hải quan TP.HCM kiểm tra hàng hóa NK. Ảnh: T.Hòa |
Đây là nội dung được Tổng cục Hải quan hướng dẫn Cục Hải quan TP.HCM trong việc điều chỉnh manifest.
Theo Tổng cục Hải quan, căn cứ khoản 1 Điều 92 Bộ Luật Hàng hải năm 2015 và khoản 4, Điều 10 Thông tư 142/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính thì việc khai sửa đổi, bổ sung thông tin hồ sơ hải quan điện tử tàu biển nhập cảnh như thay đổi tên người nhận hàng hoặc tên cảng trả hàng là khách quan theo quyền định đoạt hàng hóa của người gửi hàng và phù hợp với quy định pháp luật hàng hải và pháp luật hải quan hiện hành.
Điều 32 Luật Hải quan quy định, khi kiểm tra hồ sơ hải quan, cơ quan Hải quan kiểm tra tính chính xác, đầy đủ, sự phù hợp của nội dung khai hải quan với chứng từ thuộc hồ sơ hải quan, kiểm tra việc tuân thủ chính sách quản lý hàng hóa và quy định khác của pháp luật có liên quan; theo đó, trường hợp hãng tàu, đại lý hãng tàu có yêu cầu khai sửa thông tin hàng hóa đá khai báo trên hệ thống một cửa quốc gia như thay đổi loại hình từ hàng NK thành loại hình hàng quá cảnh thì hãng tàu, đại lý hãng tàu phải xuất trình được chứng từ chứng minh việc hàng hóa quá cảnh là hợp pháp theo quy định.
Theo đó, một số chứng từ cần có như: Có chứng từ xác nhận việc sửa đổi, bổ sung thông tin lô hàng từ người gửi hàng (nêu rõ nội dung khai sửa đổi, bổ sung và lý do).
Thương nhân làm dịch vụ vận chuyển quá cảnh hàng hóa phải có đăng ký kinh doanh ngành nghề giao nhận, vận tải được làm dịch vụ vận chuyển hàng hóa cho chủ hàng nước ngoài quá cảnh lãnh thổ Việt Nam theo quy định tại Điều 39 Nghị định 187/2013/NĐ-CP của Chính phủ.
Hàng hóa thuộc đối tượng được phép quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam theo quy định tại Điều 40 Nghị định 187/2013/NĐ-CP của Chính phủ.
Đối với trường hợp thay đổi tên hàng, chính sách quản lý, loại hình mà cơ quan Hải quan nghi ngờ là buôn lậu, gian lận thương mại thì cơ quan Hải quan tiếp tục áp dụng các biện pháp kỹ thuật như điều tra, xác minh thông tin người nhận, người gửi trước khi chấp thuận việc cho phép khai sửa đổi, bổ sung.
Ngoài ra, Tổng cục Hải quan cho biết, đối với lô hàng nếu được chấp thuận chuyển đổi loại hình từ NK thành quá cảnh thì cơ quan Hải quan sẽ tăng cường công tác giám sát trong quá trình lưu giữ, vận chuyển (như niêm phong, giám sát bằng camera…), kiểm tra thực tế hàng hóa tại cửa khẩu nơi hàng hóa được vận chuyển đi và đến cho đến khi hàng hóa được xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam và đưa DN kinh doanh dịch vụ hàng quá cảnh vào đối tượng trọng điểm cần theo dõi, đánh giá rủi ro.
-
500 triệu đồng nên đầu tư thế nào để tối ưu lợi nhuận? -
Tập đoàn Bamboo Capital (BCG) mua lại gần 400 tỷ đồng trái phiếu trước hạn -
Ra mắt SSI Digital Ventures, đặt mục tiêu giải ngân 10 triệu USD năm 2025 -
Sôi động huy động vốn đầu năm 2025 -
Tự doanh và môi giới kéo sụt lợi nhuận của Chứng khoán Bảo Việt -
Lợi nhuận năm 2024 của EVNFinance vượt 20% kế hoạch -
Thanh khoản yếu, VN-Index “xanh vỏ đỏ lòng”
- Chương trình lãi suất tốt, quà tặng "khủng" cho khách hàng cá nhân vay vốn từ Vietbank
- GELEX Electric lãi trước thuế 2.118 tỷ đồng năm 2024
- Vietbank hoàn tất tăng vốn điều lệ lên 7.139 tỷ đồng
- Quản trị tài chính doanh nghiệp: Những điểm cần lưu ý năm 2025
- Gia tăng lợi ích khi gửi tiết kiệm dịp Tết
- Chính thức ra mắt tài liệu Think Green