-
Ngân hàng Nhà nước cấp room tín dụng năm 2025; nhiều ngân hàng cán đích lợi nhuận -
ACB: Thông tin lãnh đạo ACB đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài là sai sự thật -
Giải ngân gói 120.000 tỷ đồng, ngân hàng không bị tính vào room tín dụng -
Lãi suất dự báo đi ngang trong năm 2025 -
NCB hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kinh doanh năm 2024 -
SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
Phó thống đốc Đào Minh Tú (Ảnh: VnExpress) |
Thời gian gần đây, người dùng ví điện tử được yêu cầu cập nhật ảnh CMND và chụp chân dung nếu muốn sử dụng tiếp. Tại buổi họp báo Chính phủ chiều 2/6, ông Đào Minh Tú, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, ngày 7/7 tới là hạn cuối cùng để chủ của các ví điện tử phải hoàn tất xác thực thông tin người dùng theo quy định tại Thông tư 23 thay thế cho Thông tư 39 năm 2014.
Ông Tú lý giải, việc sửa đổi quy định này nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng ví điện tử, trên cơ sở đề nghị của tổ chức trung gian thanh toán phản ánh một số trường hợp người sử dụng ví điện tử bị lộ thông tin, ảnh hưởng đến an toàn tài khoản. Ngoài ra, ví điện tử hiện kết nối với tài khoản thanh toán, thẻ ghi nợ ngân hàng... nên cần làm rõ kê khai xác thực danh tính.
Phó thống đốc cũng khẳng định, các tổ chức trung gian thanh toán có trách nhiệm bảo mật thông tin khách hàng sau kê khai. Quy định về trách nhiệm bảo mật thông tin khách hàng của các tổ chức trung gian thanh toán được nêu rõ trong Nghị định 101 năm 2012, Luật An ninh mạng, ông Tú cho hay.
Ông Đào Minh Tú khuyến cáo, người dân không nên cung cấp hoặc để lộ, lọt thông tin cho những người không tin tưởng, và chỉ sử dụng khi liên kết với các hệ thống chính thức của các tổ chức cung ứng trung gian thanh toán.
Theo quy định tại Thông tư 39 của Ngân hàng Nhà nước, các thông tin người dùng ví điện tử phải cung cấp, gồm: họ tên; ngày tháng năm sinh; quốc tịch; địa chỉ email; ảnh chụp mặt trước và sau của căn cước công dân/chứng minh nhân dân/hộ chiếu còn thời hạn. Ngoài ra, một điểm bắt buộc khác là ví điện tử của người dùng cần phải được liên kết với tài khoản ngân hàng.
Theo Ngân hàng Nhà nước, hiện có 49 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động và 34 tổ chức không phải ngân hàng được cấp giấy phép cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.
-
Ngân hàng Nhà nước cấp room tín dụng năm 2025; nhiều ngân hàng cán đích lợi nhuận -
Vàng hồi phục đầu năm, tỷ giá đứng vững bất chấp chỉ số DXY vượt 109 điểm -
ACB: Thông tin lãnh đạo ACB đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài là sai sự thật -
Giải ngân gói 120.000 tỷ đồng, ngân hàng không bị tính vào room tín dụng
-
Lãi suất dự báo đi ngang trong năm 2025 -
NCB hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kinh doanh năm 2024 -
SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức -
Eximbank dành nhiều ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp nhập khẩu -
HDBank phát hành thành công 3.000 tỷ đồng trái phiếu xanh cho phát triển bền vững -
Tiền ảo bật tăng mạnh ngay từ đầu năm, bitcoin sẽ thay thế vàng trong thập kỷ tới? -
Ông Phạm Duy Hiếu được bổ nhiệm Tổng giám đốc ABBank
-
1 TP.HCM cần trên 4,4 triệu tỷ đồng đầu tư các dự án theo quy hoạch -
2 Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Cơ hội vàng để Việt Nam đón nguồn lực tài chính dịch chuyển -
3 Lãi suất dự báo đi ngang trong năm 2025 -
4 Đề xuất bổ sung Sân bay Gia Bình vốn 31.300 tỷ đồng vào quy hoạch cảng hàng không, sân bay toàn quốc -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 4/1
- GREENFEED và hành trình nỗ lực kiến tạo nền nông nghiệp bền vững
- Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Cần một hợp tác toàn diện
- 1Business - Chìa khóa vàng trong quản trị doanh nghiệp thời đại số
- La Queenara Hội An: Bí quyết đầu tư khách sạn tạo dòng tiền
- Petrocons thông báo Danh mục thoái vốn tại các đơn vị doanh nghiệp (Kỳ 3)
- Khu công nghiệp Gilimex: Xây dựng nền tảng cho ngành công nghiệp hiện đại và bền vững