Dự án metro Bến Thành - Suối Tiên dù được giao 4.467 tỷ đồng vốn năm 2024 nhưng hết tháng 10/2024, Dự án mới giải ngân được 962 tỷ đồng (đạt 21,5 % kế hoạch năm).
Lộ trình điều chỉnh chủ trương đầu tư đã kéo dài tới 4 năm của Dự án đường sắt đô thị TP. Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo sắp kết thúc để chuyển sang giai đoạn triển khai.
UBND TP. Hà Nội và UBND TP. HCM được đề nghị tập trung nguồn lực để rà soát thủ tục, hoàn thiện hồ sơ Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị đến năm 2035 trước ngày 8/11/2024.
Sở Giao thông - Vận tải TP.HCM đề xuất UBND Thành phố phê duyệt giá vé tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) với mức thấp nhất là 6.000 đồng/lượt, cao nhất là 20.000 đồng/lượt.
TP.HCM quyết định chọn 11 vị trí xung quanh tuyến metro số 1, metro số 2 và dọc đường Vành đai 3 để phát triển mô hình TOD (mô hình đô thị xung quanh các đầu mối giao thông)
TP.HCM dự kiến ưu tiên huy động hơn 39 tỷ USD để đầu tư 183 km đường sắt đô thị (metro) từ các nguồn vốn trong nước như đấu giá đất, phát hành trái phiếu và từ ngân sách.
Giai đoạn 2026-2030, TP.HCM cần 21,7 tỷ USD, tương đương 514.441 tỷ đồng để đầu tư 6 tuyến đường sắt đô thị. Trong đó, dự kiến vốn ngân sách địa phương là 12,9 tỷ USD, vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ 8,7 tỷ...
Cả Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) và UBND TP. Hà Nội, UBND TP.HCM đều đang đặt mục tiêu trình Quốc hội về Nghị quyết cơ chế chính sách đặc thù đầu tư xây dựng đường sắt đô thị 2 địa phương nói trên tại Kỳ...