
-
6 tháng đầu năm, Thành phố Đà Nẵng tăng trưởng 9,4%
-
Soilbuild International khởi công tổ hợp nhà xưởng cho thuê Spectrum Hưng Yên 2025
-
Quảng Ngãi cho thuê gần 38 ha mở rộng Nhà máy Lọc dầu Dung Quất
-
Doanh nghiệp Việt đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài, 6 tháng đạt hơn 487 triệu USD
-
Vốn đầu tư nước ngoài tăng tốc, 6 tháng đạt hơn 21,51 tỷ USD -
Diễn đàn hợp tác kinh tế Việt Nam - Bulgaria: Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư
![]() |
Số vốn này được tính chung cả vốn thu hút được dưới hình thức cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và vốn thu hút được qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong các doanh nghiệp trong nước.
Trong đó, có 254 dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đầu tư đạt 288,80 triệu USD, tăng 23,3% số dự án cấp mới và tăng 4,3% vốn đầu tư so với cùng kỳ.
Hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (52,7%); tiếp theo là Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 19,4%; Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm 14,8%; Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 8%; Dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm 1,9%.
Số vốn này đến chủ yếu từ các nhà đầu tư như British Virgin Islands có vốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất (53%); tiếp theo là Hàn Quốc chiếm 18,5%; Nhật Bản chiếm 7,7%; Singapore chiếm 6,2%; Hoa Kỳ chiếm 3,5%.
Trong 3 tháng Quý I, TP.HCM có 53 lượt dự án điều chỉnh vốn với tổng vốn đầu tư tăng/giảm là 62 triệu USD (tăng 20,5% số lượt dự án và tăng hơn 15 lần về vốn đầu tư so với cùng kỳ).
Thành phố cũng chấp thuận cho 799 trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước, với vốn góp đăng ký tương đương 1,20 tỷ USD (so với cùng kỳ, tăng 19,8% về số trường hợp và tăng 19,2% về vốn đầu tư).
Trong các ngành được nhà đầu tư ngoại thực hiện góp vốn, hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (23,8%); tiếp theo là Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 18%; Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 15,3%; Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm 12,1%; Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội chiếm 9,8%.

-
Diễn đàn hợp tác kinh tế Việt Nam - Bulgaria: Thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư -
“Ngược chiều” thế giới, kinh tế Việt Nam tăng tốc -
Doanh nghiệp Việt Nam - Argentina tìm cơ hội hợp tác trong kỷ nguyên mới -
Khu đô thị Bình Quới -Thanh Đa, TP.HCM sẽ có trung tâm chiếu phim 3.000 chỗ -
Quy định chi tiết cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội -
Cảng Cái Mép Gemadept - Terminal Link chính thức được đón tàu container trọng tải đến 232.494,5 DWT -
Thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh sau hợp nhất
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower
-
Herbalife Việt Nam đạt giải thưởng “Top Công Nghiệp 4.0” lần thứ 3 liên tiếp với Ứng dụng Herbalife VNHUB
-
Kafi - Thương hiệu chứng khoán xây dựng niềm tin từ minh bạch và trách nhiệm
-
Highlands Coffee ra mắt mô hình Drive-Thru đầu tiên trong ngành đồ uống tại Việt Nam
-
FPT hợp tác chiến lược với công ty do Standard Chartered đầu tư, thúc đẩy đổi mới ngân hàng số