
-
Dòng tiền tiếp tục sôi động, cổ phiếu dược và chứng khoán tăng mạnh
-
Cái bắt tay “win - win” giữa SHB và Krungsri
-
Dòng tiền chảy mạnh vượt tỷ đô, cổ phiếu Vietcombank lập đỉnh giá mới
-
VND dự kiến phát hành thêm hơn 523 triệu cổ phiếu
-
Ban hành Nghị định quy định Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng từ 15/7/2023 -
UBCKNN: Sẽ quy định rõ phạm vi hoạt động của CTCK, đẩy nhanh tiến độ dự án KRX
Từ ngày 22/2 đến 20/3, quỹ Kiwoom Vietnam Tomorrow Securities Master Fund (Equity), đơn vị liên quan ông Hoàng Xuân Quốc, Ủy viên HĐQT độc lập vừa mua 200.000 cổ phiếu để nâng sở hữu từ 0 cổ phiếu lên 200.000 cổ phiếu, tương ứng 0,04% vốn điều lệ.
Tương tự, từ ngày 22/2 đến 21/3, Delta Global Financial Holdings Private Limited, đơn vị liên quan ông Hoàng Xuân Quốc mua vào 150.000 cổ phiếu PVS để nâng sở hữu từ 0 cổ phiếu lên 150.000 cổ phiếu, tương ứng 0,03% vốn điều lệ.
Trước đó, từ ngày 15/2 đến 16/3, hai tổ chức khác liên quan ông Hoàng Xuân Quốc lần lượt đăng ký nhưng không mua hết cổ phiếu với lý do diễn biến thị trường chưa phù hợp. Trong đó, Quỹ đầu tư cổ phiếu tiếp cận thị trường Việt Nam chỉ mua 287.800 cổ phiếu trong tổng đăng ký 1 triệu cổ phiếu để nâng sở hữu từ 0% lên 0,35% vốn điều lệ; và CTCP Quản lý quỹ VinaCapital mua được 228.400 cổ phiếu PVS trong tổng đăng ký 500.000 cổ phiếu để nâng sở hữu từ 0% lên 0,05% vốn điều lệ.
Ở một diễn biến khác, trước đó, ngày 24/11/2022, nhóm quỹ liên quan Dragon Capital vừa mua vào 1,4 triệu cổ phiếu PVS; ngày 27/12/2022, nhóm Dragon Capital vừa tiếp tục mua thêm 750.000 cổ phiếu PVS.
Quý IV/2022, lợi nhuận PVS tăng 85,8% lên 325,6 tỷ đồng
Trong quý IV/2022, Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam ghi nhận doanh thu đạt 5.330,7 tỷ đồng, tăng 15,7% so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế ghi nhận 325,6 tỷ đồng, tăng 85,8% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, biên lợi nhuận gộp cải thiện từ 5,3% lên 6,1%.
Trong kỳ, lợi nhuận gộp tăng 32,9% so với cùng kỳ, tương ứng tăng thêm 80,82 tỷ đồng lên 326,66 tỷ đồng; doanh thu tài chính tăng 42%, tương ứng tăng thêm 36,4 tỷ đồng lên 123,13 tỷ đồng; chi phí tài chính tăng 100,7%, tương ứng tăng thêm 45,73 tỷ đồng lên 91,16 tỷ đồng; lãi công ty liên doanh, liên kết tăng 205,9 lần, tương ứng tăng thêm 133,83 tỷ đồng lên 134,48 tỷ đồng; chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tăng 82,9%, tương ứng tăng thêm 102,68 tỷ đồng lên 226,56 tỷ đồng và các hoạt động khác biến động không đáng kể.
Lũy kế trong năm 2022, Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam ghi nhận doanh thu đạt 16.412,7 tỷ đồng, tăng 15,1% so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế ghi nhận 834,31 tỷ đồng, tăng 11,1% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2022, Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam đặt mục tiêu doanh thu hợp nhất đạt 10.000 tỷ đồng, giảm 32% so với thực hiện năm 2021 và lợi nhuận sau thuế hợp nhất dự kiến đạt 488 tỷ đồng, giảm 28%. Như vậy, kết thúc năm 2022 với lợi nhuận đạt 834,31 tỷ đồng, Công ty đã vượt 71% kế hoạch lợi nhuận năm.
Thêm nữa, về dòng tiền, trong năm 2022, dòng tiền hoạt động kinh doanh chính của Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam ghi nhận dương 1.509,8 tỷ đồng so với cùng kỳ âm 137,98 tỷ đồng. Ngoài ra, dòng tiền đầu tư âm 1.708,4 tỷ đồng và dòng tiền tài chính âm 321,3 tỷ đồng.
Tăng thêm 1.633,8 tỷ đồng tiền mặt trong năm 2022
Tính tới 31/12/2022, tổng tài sản của Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam tăng 3,6% so với đầu năm, lên 25.776,6 tỷ đồng. Trong đó, tài sản chủ yếu tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn ghi nhận 10.057,8 tỷ đồng, chiếm 39% tổng tài sản; các khoản phải thu ngắn hạn ghi nhận 4.990,5 tỷ đồng, chiếm 19,4% tổng tài sản; đầu tư tài sản dài hạn ghi nhận 4.890,7 tỷ đồng, chiếm 19% tổng tài sản; tài sản cố định ghi nhận 3.070,2 tỷ đồng, chiếm 11,9% tổng tài sản và các khoản mục khác.
Trong năm, biến động lớn nhất chủ yếu tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 19,4% so với đầu năm, tương ứng tăng thêm 1.633,8 tỷ đồng lên 10.057,8 tỷ đồng.
Công ty thuyết minh đầu tư tài chính ngắn hạn chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn, đầu năm là 2.676,7 tỷ đồng và cuối năm là 4.807,3 tỷ đồng. Trong đó, lãi suất tiền gửi đầu năm từ 2,8% đến 6,55%/năm. Tuy nhiên, mức lãi suất tiền gửi cuối năm 2022 đã lên từ 5,7% đến 10,4%/năm, đây là mức lãi suất cao hơn nhiều so với đầu năm.
Ngoài ra, tính tới cuối năm 2022, tổng nợ vay ngắn hạn và dài hạn tăng 10,5% so với đầu năm, tương ứng tăng thêm 130,9 tỷ đồng lên 1.376 tỷ đồng và chiếm 5,3% tổng nguồn vốn (đầu năm chiếm 5% tổng nguồn vốn).
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 24/3, cổ phiếu PVS tăng 400 đồng lên 25.200 đồng/cổ phiếu.

-
Cổ phiếu bất động sản dậy sóng, thanh khoản tiếp đà tích cực -
Cổ phiếu Petro Times sắp chuyển sàn sang HNX -
VND dự kiến phát hành thêm hơn 523 triệu cổ phiếu -
Ban hành Nghị định quy định Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng từ 15/7/2023 -
VN-Index tăng điểm bất chấp áp lực chốt lời, VNDirect vượt ngưỡng tỷ đô -
UBCKNN: Sẽ quy định rõ phạm vi hoạt động của CTCK, đẩy nhanh tiến độ dự án KRX -
Xử phạt gần 500 tổ chức trên thị trường chứng khoán
-
1 Phát hành trái phiếu 5 tháng giảm 70%, thêm nhiều doanh nghiệp đạt thỏa thuận cơ cấu nợ
-
2 Cải cách giá điện mới mong thu hút được vốn
-
3 Đang có cách hiểu chưa đúng về cho vay đặc biệt
-
4 Duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc, vốn 420.000 tỷ đồng
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 9/6
-
Vinamilk mở rộng thị trường quốc tế với 2 hướng đi mũi nhọn
-
10.000 quà tặng tiền mặt dành cho khách hàng gửi tiết kiệm tại PVcomBank
-
Kusto Home thắng hàng loạt giải thưởng tại Asia Pacific Propety Awards 2023
-
Đầu tư xây dựng hạ tầng tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long - Tiềm năng lớn để phát triển kinh tế khu vực
-
Người Việt lạc quan hơn về tài chính, nhưng vẫn lo ngại về sức khỏe
-
Tránh bẫy mạo danh Nha Khoa Kim lừa đảo