-
Bảo vệ hàng Việt xuất khẩu trước "làn sóng" phòng vệ thương mại -
Kỳ tích xuất khẩu hơn 400 tỷ USD và dấu ấn hội nhập kinh tế quốc tế -
Xuất khẩu sang EU tăng thêm 8 tỷ USD nhờ sự bứt phá của một nhóm hàng lớn -
Tập đoàn Xuân Thiện: Mang những mùa xuân tươi đẹp về với Thành Nam -
Công ty cổ phần Sản xuất hàng thể thao Tân Đệ: Vạn con tim cùng chung nhịp đập -
Samsung - nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất Việt Nam: Cùng Việt Nam vươn mình
Thủy điện miền Nam hiện sở hữu 3 nhà máy thủy điện |
Trước đó, Tổ máy số 1 và số 2 của Thủy điện Đa M’Bri đã phải ngừng vận hành để sửa chữa.
Sau khi Tổ máy số 2 vận hành trở lại, Tổ máy số 1 vẫn đang tiếp tục phải sửa chữa và dự kiến vận hành trở lại trong tuần đầu tiên tháng 11/2020.
Thủy điện miền Nam có vốn điều lệ 937 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu là 1.057,8 tỷ đồng. Công ty này hiện có 3 nhà máy thủy điện đều tại tỉnh Lâm Đồng.
Nhà máy Thủy điện Đa Siat có công suất 13,5 MW nằm tại thôn 3, xã Bảo Lộc, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
Nhà máy Thủy điện Đa Dâng 2 có công suất 34 MW, nằm tại xã Tân Thành, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng.
Nhà máy Thủy điện Đa M’bri công suất 75 MW nằm trên địa bàn xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm, xã Phước Lộc, huyện Đạ Huoai và xã Triệu Hải – huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng.
Khoảng 80% sản lượng điện sản xuất hằng năm được bán theo hợp đồng mua bán điện ký kết với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), còn lại được bán trên thị trường phát điện cạnh tranh với mức giá dựa trên cung và cầu thị trường điện.
6 tháng đầu năm 2020, doanh thu và thu nhập khác của Thủy điện miền Nam là 175,8 tỷ đồng, giảm 14,5 tỷ đồng so với 6 tháng 2019; lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 352 triệu đồng và giảm tới 93% so với cùng kỳ năm trước.
Công ty cho biết do thời tiết 6 tháng đầu năm 2020 không thuận lợi, lưu lượng nước về bình quân giảm so với cùng kỳ năm trước làm cho sản lượng phát điện giảm gần 5%.
Bên cạnh đó, giá bán điện bình quân 6 tháng đầu năm 2020 giảm 3% so với với cùng kỳ năm trước.
Trong khi doanh thu giảm, nhưng chi phí của Công ty là chi phí cố định nên không thay đổi nhiều so với cùng kỳ.
Trong cơ cấu tài sản, tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất với 1.776 tỷ đồng. Trong đó, nguyên giá tài sản cố định lên tới 3.106,8 tỷ đồng.
Các khoản phải thu ngắn hạn là 82,2 tỷ đồng, giảm khoảng 20% so với đầu năm. Hàng tồn kho chỉ là hơn 3,1 tỷ đồng, giảm hơn so với mức 3,9 tỷ đồng thời điểm 1/1/2020.
Thủy điện miền Nam là đơn vị sản xuất kinh doanh điện năng nên lượng hàng tồn kho chủ yếu là các vật tư thiết bị dự phòng phục vụ công tác sửa chữa thường xuyên của nhà máy thủy điện.
-
Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng -
Công ty cổ phần Sản xuất hàng thể thao Tân Đệ: Vạn con tim cùng chung nhịp đập -
Samsung - nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất Việt Nam: Cùng Việt Nam vươn mình -
Ngày Xuân nghe người trẻ nói chuyện khởi nghiệp -
Xuất khẩu sang Canada tăng trưởng ấn tượng -
Việt Nam chi 25,8 tỷ USD nhập khẩu dầu thô, khí đốt hóa lỏng, than đá -
Vietnam Airlines ước đạt lợi nhuận 7.267,4 tỷ đồng cả năm 2024
- Đón đầu xu thế năng lượng xanh, Stavian lập liên doanh đầu tư sản xuất hệ thống lưu trữ năng lượng
- Chương trình lãi suất tốt, quà tặng "khủng" cho khách hàng cá nhân vay vốn từ Vietbank
- GELEX Electric lãi trước thuế 2.118 tỷ đồng năm 2024
- Vietbank hoàn tất tăng vốn điều lệ lên 7.139 tỷ đồng
- Quản trị tài chính doanh nghiệp: Những điểm cần lưu ý năm 2025
- Gia tăng lợi ích khi gửi tiết kiệm dịp Tết