
-
Nhựa Pha Lê sắp chào bán riêng lẻ 20 triệu cổ phiếu với giá cao hơn thị trường
-
Vinaship lên kế hoạch thanh lý tàu Vinaship Sea đóng năm 1998
-
Sông Đà 11 huy động vốn lớn mở rộng mảng năng lượng
-
Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM sắp phát hành hơn 76,7 triệu cổ phiếu thưởng
-
Bầu Đức hé lộ khả năng lãi cao nhất lịch sử của Hoàng Anh Gia Lai -
Dự án quy mô 480 ha của Cao su Đồng Phú được chấp thuận đầu tư
ITL đang sở hữu hơn 41 triệu cổ phần, chiếm 41,78% vốn điều lệ Sotrans.
Theo thông báo lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản, Sotrans chấp nhận cho ITL tăng tỷ lệ sở hữu lên tối đa 100% tổng số cổ phiếu có quyền biểu quyết của STG mà không phải thực hiên chào mua công khai theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Việc thực hiện tăng tỷ lệ sở hữu như vừa nêu trên được thực hiện thông qua việc ITL trực tiếp mua cổ phần STG đang được sở hữu bởi các cổ đông hiện hữu và (hoặc) gián tiếp bằng việc ITL tăng sở hữu tại các công ty đang là cổ đông của STG.
Doanh thu năm 2019 theo báo cáo tài chính năm tự lập của Sotrans ghi nhận đạt hơn 1.800 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 122,6 tỷ đồng, giảm 22,2% so với năm 2018.
Hiệu suất sinh lời trên tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Sotrans cũng được đánh giá thấp hơn so với một số doanh nghiệp cùng ngành vận tải và logistics khác như Gemadept, Viettel Post, Transimex.
![]() |
Sotrans hiện khai thác và tham gia quản lý hơn 400.000 m2 cảng trên toàn quốc. |
Ngoài ITL, Tổng CTCP Thiết bị điện Việt Nam (Gelex – mã GEX) cũng là cổ đông lớn của Sotrans, nắm 54,78% vốn.
Từ ngành kinh doanh cốt lõi trong lĩnh vực điện, Gelex đã mở rộng hoạt động sang lĩnh vực logistics thông qua việc mua và sở hữu chi phối Sotrans và đang được nắm giữ bởi Công ty TNHH MTV Gelex Logistics, đơn vị 100% thuộc sở hữu của Gelex với vốn điều lệ 1.210 tỷ đồng.
Cả Gelex và ITL từng chạy đua giành quyền sở hữu chi phối Sotrans giai đoạn 2016-2017.
Đến nay, sau tờ trình chấp nhận cho ITL nâng tỷ lệ sở hữu, Sotrans có thể hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của ITL.
2020 là năm kỷ niệm 20 năm thành lập và phát triển của ITL.
Chia sẻ trên truyền thông, bà Amanda Rasmussen, Giám đốc vận hành Tập đoàn ITL, Chủ tịch AmCham TP.HCM cho biết, năm nay tập đoàn sẽ có khoản đầu tư 70 triệu USD cho hoạt động M&A, với mục tiêu tăng cường vị thế của ITL dưới cương vị công ty dẫn đầu tại thị trường Việt Nam và Đông Dương thông qua hoạt động M&A.
Logistics Việt Nam hiện có khoảng 4.000 doanh nghiệp tham gia.
Trong đó, khoảng 30 doanh nghiệp logistics của các tập đoàn đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam có năng lực cạnh tranh mạnh, cung cấp các dịch vụ logistics tổng thể, chiếm từ 70-80% thị phần.
Trong khi đó, họ thuê lại các dịch vụ logistics nội địa như giao nhận vận tải nội địa, kho bãi, xếp dỡ, cảng biển, khai báo hải quan,...
Các doanh nghiệp còn lại phần lớn là các doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, năng lực cạnh tranh hạn chế, chiếm từ 20-30 thị phần.

-
Bầu Đức hé lộ khả năng lãi cao nhất lịch sử của Hoàng Anh Gia Lai -
Dự án quy mô 480 ha của Cao su Đồng Phú được chấp thuận đầu tư -
Nam Việt lên kế hoạch với nhiều tham vọng -
Đức Long Gia Lai gần 8 năm chưa trả hết nợ trái phiếu -
Vinaconex muốn bán toàn bộ 51% vốn tại Vinaconex ITC -
Công ty chứng khoán tăng vốn để tìm động lực cạnh tranh và phát triển -
Cảng Phước An: Cổ đông đề nghị trả cổ tức, minh bạch giao dịch với bên liên quan
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower