Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tiếp tục bảo lưu quan điểm, ưu tiên khơi thông những nguồn lực hiện có để thúc đẩy tăng trưởng.
Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 41-NQ/TW về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới, thay thế Nghị quyết 09-NQ/TW khóa XI sau 12 năm.
Những nghịch lý trong phát triển khu vực doanh nghiệp tiếp tục đặt cao yêu cầu cấp thiết trong tái cơ cấu nền kinh tế, cải cách thể chế, để “thông mạch, thông các nguồn lực”.
Theo TS. Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Quốc tế (Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư), cần có cơ chế đặc thù, tạo động lực cho nhóm doanh nghiệp tư nhân lớn để những doanh nghiệp này tạo tác động lan tỏa, phát huy vai trò dẫn dắt khu vực tư nhân…
Khi doanh nghiệp tư nhân được khích lệ, để dám nghĩ, dám làm và sẵn sàng vươn tới khát vọng lớn hơn, khát vọng phát triển của đất nước sẽ được đánh thức, bắt đầu từ thực hiện các mục tiêu nhiệm kỳ.
Không ít khó khăn trên con đường trở thành doanh nghiệp quy mô lớn, ngay cả ở thời điểm hiện tại. Trải qua nhiều biến động thị trường, đến cuối tháng 8, có 50 doanh nghiệp đạt quy mô vốn hóa trên một tỷ USD, trong đó có 11 công ty chạm mốc 5 tỷ USD.
Mỗi 1% vốn đầu tư tăng thêm của doanh nghiệp FDI làm giảm 0,32% vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân trong nước trong năm hiện tại và giảm thêm 0,16% trong năm tiếp theo.
Tạo ra lợi nhuận là sự phân công của xã hội với doanh nghiệp, doanh nhân, nhưng để tròn vai, các doanh nghiệp cần thêm sự gắn kết trách nhiệm của Nhà nước và cộng đồng xã hội.
Chìa khoá để doanh nghiệp mở cánh cửa ra thế giới, với tâm lý muốn trở thành những hạm đội lớn nằm ở một môi trường kinh doanh thân thiện, có niềm tin, khát vọng muốn trưởng thành thật sự của mỗi doanh nghiệp.