Số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, giải ngân 11 tháng của cả nước khoảng 461 nghìn tỷ đồng, đạt 65,1%, cao hơn cùng kỳ (58,33%) và số tuyệt đối cao hơn gần 123 nghìn tỷ đồng.
Là một tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, chưa tự chủ về ngân sách, song Yên Bái luôn tận dụng từng đồng dành cho đầu tư phát triển, dù đã có lúc, việc mạnh dạn gỡ vướng từng bị “tuýt còi”.
Đến cuối tháng 10/2023, tỉnh Ninh Thuận giải ngân đạt 55,5% kế hoạch vốn đầu tư công do Thủ tướng giao. Ninh Thuận đạt mục tiêu phấn đấu giải ngân đạt 95 - 100% kế hoạch đề ra.
Dù giải ngân vốn đầu tư công sau 10 tháng rất tích cực, nhưng vẫn còn khoảng 300.000 tỷ đồng nữa cần được triển khai thực hiện và giải ngân cho đến thời điểm tháng 1/2024 - khi niên hạn ngân sách 2023 kết thúc.
Tuy vượt kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công so cùng kỳ năm 2022, nhưng so với kế hoạch cả năm 2023, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long chưa đạt như kỳ vọng.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu TP. Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương tập trung cao độ giải ngân vốn đầu tư công, vừa tháo gỡ những nút thắt về hạ tầng, vừa đẩy nhanh tiến độ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; phấn đấu hết năm 2023 giải ngân đạt trên 95%.
Trong 9 tháng đầu năm, giải ngân vốn đầu tư công mới đạt 51,38% kế hoạch, nhưng theo TS. Nguyễn Đức Kiên, Tổ trưởng Tổ Tư vấn chính sách của Thủ tướng, trong 3 tháng cuối năm, vốn đầu tư công sẽ được giải ngân dồn dập.
Các đơn vị được Bộ Giao thông - Vận tải giao nhiệm vụ chủ đầu tư các dự án sử dụng vốn đầu tư công sẽ phải bung hết sức để có thể hoàn thành “quân lệnh”: giải ngân tối thiểu 95% vốn kế hoạch được giao trong năm 2023 (tương đương 90.460 tỷ đồng).
9 tháng từ đầu năm 2023, GRDP ước đạt 19.345 tỷ đồng, tăng 8,67% so cùng kỳ, xếp thứ 9 cả nước và thứ 3/14 các tỉnh vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung.