Khác với các năm trước, trong mùa Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) năm nay, kế hoạch mua bán - sáp nhập (M&A), chào bán cho nước ngoài vắng bóng hơn trong tờ trình của các ngân hàng.
Đến nay, SHB là ngân hàng niêm yết duy nhất sáp nhập một ngân hàng niêm yết khác, là ngân hàng duy nhất vừa M&A ngân hàng, vừa M&A công ty tài chính… Chiến lược M&A giúp SHB có bước nhảy vọt về quy mô sau 30 năm thành lập.
Trong bối cảnh ngành ngân hàng toàn cầu gặp nhiều khó khăn, thương vụ Ngân hàng SMBC (Nhật Bản) rót 1,5 tỷ USD mua 15% cổ phần VPBank cho thấy nhà đầu tư nước ngoài rất lạc quan vào triển vọng kinh tế Việt Nam.
Thị trường tài chính- ngân hàng hứa hẹn thêm nhiều thương vụ M&A mới trong năm 2021, khi các ngân hàng đang có động thái điều chỉnh tăng hạn mức sở hữu vốn dành cho nhà đầu tư nước ngoài.
Cách đây 20 năm, M&A đã là công cụ quan trọng của ngành ngân hàng khi tái cấu trúc các ngân hàng cổ phần sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998.Công cụ này sau đó đã được vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn hơn, phát huy giá trị trong giai đoạn tái cấu ngân hàng vừa qua (2012-2015), và được cơ quan quản lý khẳng định sẽ còn được sử dụng trong nhiệm vụ hiện đại hóa ngành ngân hàng trong tương lai.
Trong giai đoạn cuối quá trình tái cấu trúc ngân hàng, bên cạnh các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) đã và đang hoàn tất, cũng có không ít cặp đôi bất thành, dù các thông tin đưa ra trước đó đều gần như chắc chắn.
Hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng được dự báo sẽ còn nóng trong giai đoạn cuối của quá trình tái cơ cấu ngành. Nhưng để sớm tích hợp thành công, cần có chiến lược cụ thể vàsự sẵn sàng hợp tác của cả hai bên.
Phát biểu tại Diễn đàn M&A 2015 diễn ra chiều nay (6/8), Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh cho biết, sau hơn 3 năm đẩy mạnh tái cấu trúc ngành, đến nay đã giảm 12 tổ chức tín dụng yếu kém và lành mạnh hệ thống ngân hàng, thị trường vàng.