Khi nền kinh tế gần như tê liệt vì đại dịch, khu vực sản xuất thiết yếu như thực phẩm và điện năng được Chính phủ chỉ đạo phải duy trì phục vụ cuộc sống người dân.
Với mô hình nông nghiệp công nghệ cao, những người nông dân thuần chất ở Sơn La đang vươn lên làm giàu, trở thành những doanh nhân, đưa nông sản tới khắp miền đất nước…
Năm 2020, ngành nông nghiệp Thủ đô đặt mục tiêu tăng trưởng trên 4,04% nhằm góp phần vào tăng trưởng kinh tế chung của toàn Thành phố. Để đạt mục tiêu này, nhiều chính sách hỗ trợ vật tư, con giống, kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp sẽ được triển khai đồng bộ.
Hà Nội đang kêu gọi đầu tư vào hàng loạt dự án nông nghiệp công nghệ cao, đồng thời gỡ vướng về đất đai, chính sách, thủ tục hành chính, nhằm tạo sức hấp dẫn với nhà đầu tư.
TP. Đà Nẵng đã phê duyệt quy hoạch vùng nông nghiệp công nghệ cao (CNC), các cơ chế, chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư vào lĩnh vực này cũng được ban hành, nhưng do vướng quy hoạch đất đai và thủ tục, nên doanh nghiệp vẫn đang phải chờ đợi.
Mỗi thị trường đều có những yêu cầu riêng về tiêu chuẩn chất lượng đối với hàng hóa nông sản. Do đó, xây dựng bộ tiêu chuẩn đáp ứng hài hòa với các tiêu chuẩn quốc tế là điều mà các doanh nghiệp nông nghiệp đang hướng đến.
Bước vào nông nghiệp như một cuộc dạo chơi sau những áp lực kinh doanh trong ngành xây lắp, nhưng dường như đây mới là “đất” của doanh nhân Hà Văn Thắng, Chủ tịch Công ty cổ phần T&T 159.
Khu kinh tế Thái Bình bao gồm 30 xã, 01 thị trấn thuộc 02 huyện Thái Thụy, Tiền Hải và phần tiếp giáp ven biển với tổng diện tích tự nhiên 30.583 ha. Các ngành chủ đạo phát triển khu kinh tế gồm công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao...
Ban Quản lý Khu kinh tế và các khu công nghiệp Thái Bình vừa trao Giấy chứng nhận Đăng ký đầu tư cho Công ty TNHH Đầu tư khu công nghiệp chuyên nông nghiệp Thaco – Thái Bình sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Thaco - Thái Bình.