Ngành sản xuất công nghiệp của Việt Nam đang đứng trước sức ép chuyển đổi sản xuất xanh hơn, ít phát thải hơn để đáp ứng quy định của thị trường Liên minh châu Âu (EU) và tới đây là nhiều thị trường khác về sản phẩm xanh.
Các mặt hàng phải thực hiện nghĩa vụ giải trình liên quan đến phá rừng và suy thoái rừng xuất sang EU, gồm gia súc, ca cao, cà phê, cọ và dầu cọ, cao su, đỗ tương, gỗ.
Nguồn tin từ Thương vụ Việt Nam tại Bỉ cho hay, Liên minh châu Âu (EU) đang đề nghị giảm biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm với mỳ ăn liền của Việt Nam.
Một loạt quy định mới liên quan đến an toàn thực phẩm nhập khẩu vào thị trường châu Âu đã được Ủy ban châu Âu (EC) ban hành, trong đó nước hoa quả phải chú ý dư lượng asen.
Thương mại hai chiều Việt Nam và Tây Ban Nha năm 2022 đạt 3,54 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2021, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Tây Ban Nha đạt 2,96 tỷ USD,tăng 16,34%.
Đối diện với sức mua sụt giảm và các yêu cầu khắt khe hơn, nhưng xuất khẩu nhiều ngành hàng của Việt Nam sang EU trong năm 2023 vẫn có cơ hội tăng trưởng, nếu kịp thời chuẩn hóa sản xuất để tăng độ thích ứng và tận dụng tốt EVFTA.
Hàng dệt may, giày dép, đồ điện tử, rau quả, thủy sản… sản xuất tại Việt Nam đã được xuất khẩu thành công sang EU trong năm 2022, đạt tổng trị giá gần 48 tỷ USD, với lực đẩy mạnh mẽ từ Hiệp định EVFTA.