Tính bất định do các yếu tố khó lường từ câu chuyện thuế quan đã phần nào giảm bớt, câu chuyện nội lực từ sức mạnh của nền kinh tế cùng các doanh nghiệp được kỳ vọng trở lại, ảnh hưởng đến diễn biến thị trường chứng khoán.
Động lực từ tăng trưởng của nền kinh tế, kết quả đàm phán thương mại cũng như kỳ vọng nâng hạng thị trường... sẽ là những yếu tố thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục đà tăng trong nửa cuối năm 2025.
Thiếu kiến thức về tài chính, chi phí quản lý và số tiền bỏ ra cao khiến đầu tư là một khái niệm “xa xỉ” với nhiều Gen Z. Làm sao để Gen Z cân bằng tài chính và giải phóng nguồn tiền đầu tư?
Cổ phiếu DGC "sập sàn" 5 phiên liên tiếp, điều bất thường này lại xảy ra ngay khi kết quả kinh doanh của Công ty ghi nhận mức cao nhất từ trước đến nay.
Thị trường trái phiếu tiếp tục ảm đạm khi chỉ có 2 đợt phát hành riêng lẻ giá trị 150 tỷ đồng nửa đầu tháng 11. Phát hành trái phiếu riêng lẻ giảm tới 53% từ đầu năm tới nay.
Hiện tượng tháo chạy khỏi trái phiếu vẫn chưa dừng lại, trong khi thanh khoản ngày càng cạn kiệt, đẩy nhiều doanh nghiệp vào tình trạng đứt gãy dòng tiền.
Đồng nội tệ mất giá mạnh từ cuối tháng 9, nhưng đà giảm sâu của các cổ phiếu lại khiến chứng khoán Việt Nam trở nên hấp dẫn với các nhà đầu tư ngoại, đặc biệt sản phẩm quỹ ETF.
Thị trường vẫn giao dịch ảm đạm và VN-Index một lần nữa thủng mốc 950 điểm, xác lập đáy mới của năm 2022 khi đóng cửa phiên giao dịch ngày 15/11 tại mốc 911 điểm.