
-
Quy hoạch tỉnh Bạc Liêu: Trở thành trung tâm công nghiệp tôm quốc gia, mạnh về kinh tế biển
-
Tận dụng cơ chế đặc thù
-
Hải Phòng đề xuất xây dựng khu thương mại tự do
-
Xây dựng Thừa Thiên Huế thành đô thị di sản đặc trưng
-
Lâm Đồng tổng lực đẩy nhanh các dự án trọng điểm -
Quảng Ngãi cho phép bệnh viện tư nhân đầu tư thêm 217 tỷ đồng để mở rộng dự án
![]() |
Phối cảnh Dự án đường vành đai 4 - vùng Thủ đô. |
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Bộ GTVT và UBND các tỉnh, thành phố: : Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Đồng Tháp, Tiền Giang để truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về khởi công Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội và Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1.
Theo đó, Thủ tướng giao Bộ GTVT phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh, Đồng Tháp, Tiền Giang hoàn thiện các thủ tục theo quy định tổ chức Lễ khởi công đồng loạt các dự án thành phần thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội và Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1 vào ngày 25/6/2023 theo hình thức trực tuyến với các điểm cầu phù hợp, bảo đảm thực chất, chặt chẽ, tiết kiệm, đúng quy định của pháp luật.
Thủ tướng chỉ đạo các đơn vị liên quan sau khi khởi công phải triển khai ngay công tác thi công xây dựng trên toàn Dự án theo đúng quy định của pháp luật, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công theo đúng kế hoạch, hoàn thành các Dự án theo đúng tiến độ.
Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội Dự án được quy hoạch có quy mô 6 làn xe, tiến trình đầu tư trước năm 2030.
Dự án dài khoảng 112,8 km, quy mô phân kỳ 4 làn xe, tổng mức đầu tư khoảng 85.813 tỷ đồng (ngân sách Trung ương 28.173 tỷ đồng, ngân sách địa phương 28.193 tỷ đồng, vốn Nhà đầu tư 29.447 tỷ đồng).
Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội được chia thành 7 dự án thành phần (3 dự án thành phần giải phóng mặt bằng và 3 dự án thành phần xây dựng đường song hành thực hiện theo hình thức đầu tư công, do UBND các tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh và Hà Nội là cơ quan chủ quản; 1 dự án xây dựng đường cao tốc theo phương thức PPP do UBND TP. Hà Nội là cơ quan có thẩm quyền.
Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu được Thủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Quyết định số 769/QĐ-TTg ngày 24/6/2022, với quy mô phân kỳ giai đoạn 1, chiều dài 27,43km, tổng mức đầu tư khoảng 5.886 tỷ đồng, vốn ngân sách nhà nước.
Dự án được chia thành 2 dự án thành phần (16 km thuộc tỉnh Đồng Tháp và 11,43 km thuộc tỉnh Tiền Giang).
-
Lâm Đồng: Số dự án cấp mới ngoài ngân sách giảm mạnh so với cùng kỳ -
Hải Phòng đề xuất xây dựng khu thương mại tự do -
Xây dựng Thừa Thiên Huế thành đô thị di sản đặc trưng -
Đề xuất đầu tư 2.000 tỷ đồng mở rộng đoạn cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn -
Lâm Đồng tổng lực đẩy nhanh các dự án trọng điểm -
Quảng Ngãi cho phép bệnh viện tư nhân đầu tư thêm 217 tỷ đồng để mở rộng dự án -
Cần 800.000 tỷ đồng phát triển Phú Thọ; Hơn 4.500 tỷ đồng khép kín đường Vành đai 2 TP.HCM
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 10/12
-
2 Đề xuất đầu tư 2.000 tỷ đồng mở rộng đoạn cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn
-
3 Gánh nặng trả nợ trái phiếu vẫn đè nặng doanh nghiệp bất động sản năm 2024
-
4 Chọn tư vấn rà soát, đánh giá kết quả quy hoạch Sân bay Đà Nẵng
-
5 Loại nhà đầu tư cá nhân không chuyên khỏi sân chơi trái phiếu
-
Sáng kiến giúp Lọc dầu Dung Quất tăng công suất đạt giải Nhất Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật
-
Gas South khánh thành trạm chiết nạp LPG Nha Trang
-
Giật nắp, nghiêng chai, năm mới phát tài cùng Tuborg
-
Bà Rịa - Vũng Tàu thu hút lao động chất lượng cao
-
Nhận ưu đãi chiết khấu hàng trăm triệu khi mua căn hộ Khai Sơn City
-
HSC được vinh danh Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2023