
-
Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng 2025: Việt Nam tham dự với tư cách Nước đối tác của BRICS
-
Chính thức: GDP 6 tháng tăng trưởng 7,52%, bám sát kịch bản kinh tế 2025
-
Quảng Trị nỗ lực đảm bảo vận hành hệ thống chính quyền 2 cấp được thông suốt
-
TP. Hải Phòng tăng trưởng đạt 11,2% trong 6 tháng đầu năm 2025
-
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng làm Chủ tịch Ủy ban hợp tác Việt Nam - Lào -
Quảng Ngãi kiện toàn các nhân sự chủ chốt cấp tỉnh
|
2 cuộc đàm phán về mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2016 thất bại chỉ vì đại diện các bên khăng khăng bảo vệ quan điểm của mình. Theo ông, mức tăng nào là phù hợp, 16,8% theo Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam; 6-7% theo các hiệp hội doanh nghiệp hay 9-10% như Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam?
Các bên đều có lý của mình. Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam muốn đẩy nhanh tiến độ lương tối thiểu đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu, theo lộ trình sẽ hoàn thành vào năm 2018. VCCI muốn đảm bảo khả năng tồn tại và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính tôi đã từng mong muốn mức tăng lương từ 10 – 12%.
Nhưng tính đi tính lại, quyết định này cần phải đảm bảo được sự hài hòa về lợi ích của các bên liên quan. Nếu quá cao, lợi bất cập hại. Lo nhất là doanh nghiệp khó khăn, thu hẹp sản xuất, người lao động sẽ thiếu việc làm, thậm chí là mất việc. Khi đó, nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng.
Trong tình hình kinh tế vĩ mô hiện tại, xét 2 yếu tố cấu thành tiền lương tối thiểu thì CPI đang tăng ở mức thấp, hiện tại chưa đến 2%, lạm phát cả năm dự kiến khoảng 3 – 4%; năng suất lao động khoảng 3,7%, nếu như với xu hướng phát triển 4 – 5%, tính chung là khoảng 7-8%.
Như vậy, theo tôi, mức tăng lương tối thiểu của năm 2016 nên là 10%.
Tại sao là 10%, thưa ông?
Phải thêm 2% vào mức 8% trên để khuyến khích tăng năng suất lao động, để đảm bảo nguyên tắc tiền lương là đòn bẩy tăng năng suất lao động.
Có thể nói ai được, ai mất trong phương án này?
Trong bối cảnh hiện tại, việc đàm phán mức tăng lương không nên coi là cuộc đấu tranh giữa hai bên mà phải xác định là tìm kiếm sự hài hoà lợi ích. Các bên liên quan đều phải chia sẻ vì lợi ích chung.
Với phương án này,cơ bản đáp ứng nhu cầu của người lao động và theo lộ trình đã định. Nhưng nếu đi quá nhanh trong lúc này, doanh nghiệp khó khăn, thu hẹp, việc làm giảm. Phải nói thêm là tiền lương là 1 trong các yếu tố giá thành, tiền lương cao thì việc hội nhập kinh tế, xuất khẩu sẽ khó khăn. Khi đó, ngân sách và cả người lao động cũng bị ảnh hưởng.
Tôi muốn nhấn mạnh quan điểm, cần có sự chia sẻ trong các đề xuất để người lao độngcó thể đảm bảo tái sản xuất sức lao động, doanh nghiệp phải tồn tại để tạo việc làm.

-
Bắc Ninh ngàn năm văn hiến - Khát vọng vươn mình trong kỷ nguyên mới -
Đổi tên 2 trường đại học tại TP. Hà Nội -
Quảng Ngãi kiện toàn các nhân sự chủ chốt cấp tỉnh -
Thu ngân sách nhà nước nửa đầu năm 2025 đạt mức tăng trưởng vượt trội -
Quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Brazil -
Nửa đầu năm 2025, tăng trưởng của TP.HCM mới đạt 6,56% -
Nghệ An làm việc với Tập đoàn SK (Hàn Quốc) thu hút đầu tư
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower