
-
Nhiều cải cách lớn đang thực hiện để nâng cao chất lượng thị trường chứng khoán
-
Tập trung chuẩn bị tổ chức Đại hội Đảng bộ Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2025-2030
-
Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến bị đề nghị kỷ luật
-
Quảng Ninh thông qua 16 nghị quyết quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
-
Sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ từ ngày 1/9/2025 -
5 nhóm chính sách đặc thù, đột phá để Hà Nội phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Tổng số phí sử dụng tài sản nhà nước tại các trạm thu phí mà các nhà đầu tư BOT phải trả trong đợt này là hơn 10,4 tỷ đồng. |
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa nêu tên nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành giao thông chậm nộp phí sử dụng tài sản nhà nước tại các trạm thu phí đường bộ mà ngành giao thông đã chuyển giao lại.
Tổng số phí sử dụng tài sản nhà nước tại các trạm thu phí mà các nhà đầu tư BOT phải trả trong đợt này là hơn 10,4 tỷ đồng.
Đây là số tiền mà cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực đường bộ tính phí sử dụng tài sản năm 2015 đối với các tài sản nhà nước bàn giao cho các chủ đầu tư thực hiện hợp đồng BOT.
“Đề nghị các nhà đầu tư nộp phí sử dụng tài sản nhà nước năm 2011, 2012, 2013, 2014 còn nợ ngân sách nhà nước và báo cáo kết quả thực hiện, kèm theo chứng từ nộp tiền”, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam Nguyễn Văn Huyện yêu cầu.
Được biêt, đứng đầu trong danh sách nợ nhiều nhất là Công ty Cổ phần Đèo cả với 2,7 tỷ đồng trong tổng số hơn 3,1 tỷ đồng sử dụng phí tài sản nhà nước ở trạm Ninh An.Một ông lớn khác là Tổng công ty Đầu tư hạ tầng và tài chính Vidifi cũng được nhắc tên với số nợ còn 1,7 tỷ do chậm thanh toán tiền phí sử dụng tài sản chuyển giao cho 2 trạm phí trên quốc lộ 5 và trạm Tiên Cựu thuộc quốc lộ 10.
Tổng công ty Công trình giao thông 4 – một trong những doanh nghiệp lớn nhất về xây dựng giao thông cũng là ‘con nợ’ lớn với gần 650 triệu. Ngoài ra, Công ty cổ phần Tasco, Công ty cổ phần cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu, là những doanh nghiệp tham gia nhiều dự án BOT cũng là những cái tên được nhắc tới trong danh sách này.
Đáng chú ý, khi hầu hết các nhà đầu tư đã thanh toán một phần phí sử dụng tài sản sau khi đã nhận bàn giao gần 5 năm qua thì cũng trong thời gian kể trên, Công ty cổ phần Đại Dương – nhà đầu tư dự án BOT quốc lộ 18 lại chưa thanh toán một đồng nào cho Nhà nước. Tổng số tiền phải thanh toán cho Nhà nước kể từ khi tiếp nhận trạm phí Phả Lại từ cuối năm 2011 đến hết năm 2015 của doanh nghiệp là hơn 2,1 tỷ đồng.

-
Nhiều cải cách lớn đang thực hiện để nâng cao chất lượng thị trường chứng khoán
-
Tập trung chuẩn bị tổ chức Đại hội Đảng bộ Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2025-2030
-
Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến bị đề nghị kỷ luật
-
Quảng Ninh thông qua 16 nghị quyết quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
-
Sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ từ ngày 1/9/2025 -
5 nhóm chính sách đặc thù, đột phá để Hà Nội phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo -
Lạm phát được kiểm soát, nhưng không chủ quan -
Quảng Ninh lập Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế tư nhân -
Nghiên cứu tổ chức phát động phong trào thi đua mới nhằm góp phần tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi -
Rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu xuống còn 7 ngày -
Giúp đỡ, dạy nghề và tạo việc làm cho người được đặc xá trở về hòa nhập cộng đồng
-
Acecook Việt Nam được vinh danh Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2025
-
BSH khẳng định vị thế với hai trung tâm giám định bồi thường xe cơ giới Bắc - Nam
-
PVCFC xuất thêm 30.000 tấn phân bón sang Úc, mở rộng thị trường nhờ đẳng cấp Level One
-
Tập đoàn TH tiếp tục thực thi ESG: Bền vững là con đường, không phải đích đến
-
“Độc lạ” cách bán hàng tại khu đô thị phía Tây TP.HCM: Khuyến khích khách mua ở thực
-
Shinec - Diệu Thái ký kết hợp tác chiến lược 500 triệu USD: Định hình hành lang kinh tế xuyên biên giới Việt - Trung