-
Chuỗi hoạt náo của FE CREDIT: Nhộn nhịp khách hàng đến tư vấn và nhận quà -
Kỳ vọng lợi nhuận ngân hàng khởi sắc trong năm 2025 -
Chủ động bảo vệ sức khỏe bản thân trước ung thư giai đoạn sớm -
SeABank được chấp thuận bán toàn bộ vốn tại Công ty Tài chính PTF cho AEON Financial Service -
Tổng cục Thuế đề nghị các ngân hàng khai và nộp thuế thay cho Agoda, Booking, AirBnb, Paypal -
Vietcombank triệu tập ĐHĐCĐ bất thường đầu năm 2025
Đến thời điểm này, hầu hết các ngân hàng TMCP đều đã công bố kết quả kinh doanh quý I/2022. Theo đó, Top 10 ngân hàng có lợi nhuận cao nhất là: VPBank, Vietcombank, Techcombank, MB, VietinBank, BIDV, ACB, SHB, HDBank, VIB.
Xét về thứ hạng, VPBank tạm vượt qua Vietcombank vươn lên vị trí á quân về lợi nhuận quý I do nhận khoản thu bất thường (phí trả trước bảo hiểm hàng ngàn tỷ đồng từ hợp đồng hợp tác bảo hiểm với AIA). Rất có thể, trong quý tới, Vietcombank sẽ lấy lại ngôi đầu bảng do VPBank không còn khoản thu nhập bất thường.
Techcombank và MB vẫn giữ nguyên vị trí thứ 3 và thứ tư so với cùng kỳ năm 2021.
VietinBank từ vị trí á quân lùi xuống vị trí thứ 5 lợi nhuận trong quý I năm nay, chủ yếu do quý I/2021 lợi nhuận ngân hàng này cao đột ngột vì giảm mạnh trích lập dự phòng rủi ro.
Trong quý I năm nay, SHB cũng có sự thăng hạng mạnh mẽ về ngôi vị lợi nhuận khi vươn lên vị trí thứ 8 toàn hệ thống về lợi nhuận.
Còn xét về tốc độ tăng trưởng, dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận quý I/2022 lại là Eximbank với mức tăng 278%, tiếp theo là VPBank tăng 178%, BacABank tăng 171%, SHB tăng 94%, SeABank tăng 87%, Sacombank tăng 70%, Saigonbank tăng 69%, LienVietPostBank tăng 61%, PGBank tăng 54%, NamABank tăng 40%.
Mặc dù đa phần lợi nhuận các ngân hàng đều khởi sắc song trong quý I/2022 vẫn có tới 5 ngân hàng sụt giảm lợi nhuận, bao gồm: VietinBank, OCB, Kienlongbank, VietBank, NCB. Nguyên nhân lợi nhuận giảm chủ yếu do các ngân hang fnayf phải tăng mạnh trích lập dự phòng rủi ro. Riêng Kienlongbank sụt giảm tới 82% do quý 1 năm ngoái ngân hàng ghi nhận khoản thu đột biến từ xử lý được khối tài sản bảo đảm là lượng lớn cổ phiếu STB.
Thống kê từ 27 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính quý 1/2022, tổng lợi nhuận đạt gần 68.000 tỷ đồng, tăng hơn 16.000 tỷ so với quý 1/2021, tương đương tăng 31%.
Trong số này duy nhất 2 ngân hàng lợi nhuận trong quý đạt gần 10.000 tỷ đồng trở lên (VPBank và VCB); có 5 ngân hàng lợi nhuận từ 5.800 tỷ đồng trở lên; có 11 ngân hàng lợi nhuận hơn 2.000 tỷ đồng trở lên và 15 ngân hàng lợi nhuận trên 1.000 tỷ đồng.
-
Tổng cục Thuế đề nghị các ngân hàng khai và nộp thuế thay cho Agoda, Booking, AirBnb, Paypal -
Vietcombank triệu tập ĐHĐCĐ bất thường đầu năm 2025 -
Ngân hàng phải báo công an khi phát hiện ít nhất 5 tờ tiền giả trong một giao dịch -
Tín dụng bất động sản vẫn chảy vào doanh nghiệp -
Tiếp tục chuyển giao bắt buộc 2 ngân hàng yếu trong vài ngày tới -
SHB và Tasco ký kết hợp tác toàn diện -
Chưa có hiện tượng tiền gửi "chạy" từ ngân hàng này sang ngân hàng khác
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 10/1 -
2 Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề xuất giải pháp giúp Lào đột phá trong thu hút đầu tư -
3 Ngân hàng phải báo công an khi phát hiện ít nhất 5 tờ tiền giả trong một giao dịch -
4 Thông tin cụ thể về hướng tuyến, vị trí 31 ga tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng -
5 Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
- Japfa Việt Nam lọt Top 10 công ty thức ăn chăn nuôi uy tín
- Ngân Tín Group tiếp tục vào Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- Newtown Diamond tại Đà Nẵng có gì thu hút nhà đầu tư mới?
- Agribank tiếp sức doanh nghiệp với 5 chương trình tín dụng ưu đãi đặc biệt năm 2025
- Cathay Life lọt Top Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- ACB năm 2024: Tăng trưởng bứt phá, quản trị rủi ro hiệu quả