
-
Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo khẩn trương khắc phục hậu quả vụ cháy tại quận Hoàng Mai
-
Vụ sản xuất bột ngọt, dầu ăn giả: Tạm giữ khẩn cấp giám đốc Công ty Famimoto
-
Dùng AI, Deepfake cắt ghép hình ảnh để chiếm đoạt tài sản của cán bộ, doanh nhân
-
Hoãn phiên tòa kiện đòi bồi thường hơn 2,5 tỷ đồng vì xe Mercedes bốc cháy
-
Xử lý loạt công trình xây dựng sai phép ở Nha Trang: Chỉ phê bình, rút kinh nghiệm -
Cựu Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng: Công lao 40 năm công tác đã bị xóa
UBND TP.HCM vừa báo cáo sơ kết 3 năm thi hành Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12/2/2020 của Chính phủ về kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Theo đó, từ khi thực hiện Nghị định 19/2020/NĐ-CP tới nay, Thành phố đã xử lý kỷ luật 98 cán bộ, công chức, viên chức của mình . Trong đó, 61 người bị kỷ luật hình thức khiển trách; 22 người bị cảnh cáo; 7 người bị hạ bậc lương; 1 người bị giáng chức; 1 người bị cách chức và 6 người bị buộc thôi việc.
![]() |
Nhưng theo UBND TP.HCM, một số quy định của Nghị định số 19/2020/NĐ-CP và Thông tư số 14/2021/TT-BTP (Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 19/2020/NĐ-CP) còn nhiều vướng mắc gây khó khăn cho Thành phố.
Điển hình, tại Thông tư số 14/2021/TT-BTP quy định thẩm quyền kiểm tra của Chủ tịch UBND cấp tỉnh đối với các đơn vị thuộc cơ quan Trung ương được tổ chức theo ngành dọc đóng trên địa bàn địa phương. Tuy nhiên, quy định này sẽ phát sinh vướng mắc, lúng túng khi thực hiện do cơ quan này chịu sự quản lý trực tiếp của các cơ quan Trung ương.
Mặt khác, sau khi kiểm tra sẽ phát sinh việc xử lý kỷ luật người có thẩm quyền, trong khi UBND cấp tỉnh lại không phải là cơ quan quản lý trực tiếp, không có thẩm quyền này.
Ngoài ra, Nghị định số 19/2020/NĐ-CP được ban hành làm cơ sở để kiểm tra xử lý kỷ luật người có thẩm quyền, trách nhiệm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. Tuy nhiên, hiện nay chưa có các quy định để xử lý các hành vi chống đối, trốn tránh, trì hoãn hoặc cản trở chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính...
Vì vậy UBND TP.HCM kiến nghị Bộ Tư pháp phối hợp với các bộ, ngành Trung ương nghiên cứu thực hiện hoặc đề xuất, kiến nghị Chính phủ tháo gỡ, giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
-
Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo khẩn trương khắc phục hậu quả vụ cháy tại quận Hoàng Mai
-
Đi tìm nguồn gốc sản phẩm “bổ não” xuất xứ Đức - Bài 2: Câu hỏi từ những thông tin được công bố
-
Vụ sản xuất bột ngọt, dầu ăn giả: Tạm giữ khẩn cấp giám đốc Công ty Famimoto
-
Thêm đường dây sản xuất thực phẩm chức năng giả lên tới 100 tấn bị phát hiện
-
Chủ tịch Công ty Vàng Phú Cường bị tuyên hơn 14 năm tù vụ chuyển trái phép 9.500 tỷ -
Bộ Công an đề nghị Công an tỉnh Thanh Hóa mở rộng điều tra vụ thuốc giả -
Lại chậm di dời Khu công nghiệp Biên Hòa 1 -
Dùng AI, Deepfake cắt ghép hình ảnh để chiếm đoạt tài sản của cán bộ, doanh nhân -
Điều tra đường dây sản xuất sản phẩm Baby Shark, Medi Kid Calcium K2 của Công ty Herbitech -
Hoãn phiên tòa kiện đòi bồi thường hơn 2,5 tỷ đồng vì xe Mercedes bốc cháy -
Xử lý loạt công trình xây dựng sai phép ở Nha Trang: Chỉ phê bình, rút kinh nghiệm
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)
-
Tự hào một Dân tộc: Khúc ca Khải hoàn qua 50 năm Thống nhất
-
SeABank tăng 173 bậc trong bảng xếp hạng FAST500
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế