-
Bà Trương Mỹ Lan và SCB tranh luận về 6.000 tỷ đồng cho nhóm Công ty Tuần Châu mượn -
Bị cáo Trần Duy Đông khai nhận không biết ai ở Xuyên Việt Oil -
Phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát: cựu Cục trưởng Đỗ Thị Nhàn xin tòa khoan hồng -
Bà chủ Xuyên Việt Oil đồng ý sử dụng thêm tài sản để khắc phục hậu quả -
Hải quan cảnh báo các chiêu trò trốn thuế trong nhập khẩu thép -
Nhận quà của Công ty Xuyên Việt Oil là sai lầm lớn nhất trong cuộc đời
Quán Phở Hòa Pasteur liên tục bị nhóm đòi nợ thuê tạt sơn, ném chất bẩn |
Theo UBND TP.HCM hiện trên địa địa bàn thành phố có 75 doanh nghiệp được cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để hoạt động ngành nghề dịch vụ đòi nợ với tổng vốn điều lệ của các doanh nghiệp gần 400 tỉ đồng.
Tuy nhiên trong số trên, chỉ có 47 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự theo quy định tại Nghị định 96/2016 NĐ-CP của Chính phủ quy định về an ninh trật tự đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Trong 47 doanh nghiệp này, có 44 công ty trong nước, 3 công ty có yếu tố nước ngoài.
Chỉ tính được đến hết năm 2018, UBND TP.HCM cho hay, tổng số nợ nhận ủy quyền để đòi của các doanh nghiệp trên 80.000 tỉ đồng nhưng tổng nợ chỉ đòi được gần 4000 tỉ đồng. Cũng chỉ tính hết năm này, Công an TP.HCM đã xử phạt tổng cộng 16 trường hợp với số tiền phạt chỉ hơn 40 triệu đồng bởi các hành vi như sử dụng người không đủ điều kiện tiêu chuẩn vào làm trong cơ sở kinh doanh có điều kiện vê an ninh, trật tự…
Với con số phạt quá khiêm tốn trên, từ thực tế địa phương, UBND TP.HCM cho hay, hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ vẫn diễn biến phức tạp. Nhiều vụ việc có dấu hiệu băng nhóm tội phạm câu kết gây ảnh hưởng xã hội. Công ty đòi nợ thuê sử dụng những đối tượng là tiền án tiền sự, băng nhóm tội phạm để đòi nợ, thậm chí dùng cả vũ lực đe dọa trấn áp con nợ…. gây bất ổn xã hội.
Trong khi đó, quy định pháp luật liên quan loại hình kinh doanh này lại còn nhiều khe hở dẫn tới không có chế tài xử phạt với nhiều hành vi.
UBND TP cho rằng quan hệ nợ là hợp đồng dân sự hoặc hợp đồng kinh tế. Với quan hệ này, nhà nước đầy đủ hệ thống pháp luật, cơ quan bảo vệ và thực thi pháp luật như Tòa án, Viện kiểm sát, thi hành án...để thực hiện khi xảy ra tranh chấp.. Khi có mâu thuẫn cần đưa ra tòa và phán quyết của tòa chính là phán quyết cuối cùng mà các bên buộc phải theo.
Vì vậy, trong nhiều đề xuất giải pháp, UBND TP.HCM vẫn tập trung nhấn mạnh kiến nghị Bộ Tài chính tham mưu Chính phủ, đưa loại hình hoạt động đòi nợ vào danh mục ngành nghề cấm kinh doanh.
Không chỉ năm nay 2019, từ tháng 9.2018, UBND TP.HCM cũng đã có văn bản số 4333 kiến nghị Bộ Tài chính cùng nội dung trên.
-
Đằng sau khoản lợi “khủng” từ những thương vụ mua bán dự án tai tiếng - Bài 5: Mua, “phá” để “lấy” vô cùng nguy hại -
Bà chủ Xuyên Việt Oil đồng ý sử dụng thêm tài sản để khắc phục hậu quả -
Hải quan cảnh báo các chiêu trò trốn thuế trong nhập khẩu thép -
Nhận quà của Công ty Xuyên Việt Oil là sai lầm lớn nhất trong cuộc đời -
“Bà chủ” Công ty Xuyên Việt Oil khai gì về những hành vi sai phạm -
Xét xử vụ khai thác than lậu lớn nhất tỉnh Bắc Giang -
Truy tố Chủ tịch Công ty AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn trong vụ án thứ 5
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Ký kết hợp tác chiến lược Vietnam Land và CaraWorld: Khai mở những cơ hội mới
- SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại dự án Newtown Diamond
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025