
-
Quảng Nam xem xét phục hồi pháp lý cho Khu du lịch sinh thái Lê Phan
-
Chuẩn bị mở rộng giai đoạn tiếp theo dự án Khu công nghiệp Quảng Trị
-
Đà Nẵng lập thủ tục đầu tư nút giao thông Túy Loan vốn 400 tỷ đồng
-
Chấp thuận chủ trương điều chỉnh quy hoạch tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050
-
Hà Nội điều chỉnh, bổ sung nhiều công trình, dự án tại Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng -
Hà Nội điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án nhà ở xã hội
UBND TP.HCM vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ban ngành về việc tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài trong tình hình mới cho chi đầu tư phát triển, không vay cho chi thường xuyên.
![]() |
TP.HCM kiên quyết siết lại các dự án sử dụng vốn ODA |
Theo đó, lãnh đạo Thành phố yêu cầu các Chủ đầu tư có trách nhiệm xác định rõ cơ chế tài chính (cấp phát hoặc cho vay lại hoặc hỗn hợp), sự cần thiết đầu tư dự án, quy mô đầu tư, hiệu quả kinh tế - xã hội và trách nhiệm trả nợ khi trình đề xuất các chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài, kiên quyết không trình đề xuất các chương trình, dự án có hiệu quả kinh tế - xã hội thấp hoặc không rõ ràng.
Cụ thể, khi trình chủ trương đầu tư của các dự án sử dụng vốn vay ODA/vốn vay ưu đãi, các Chủ đầu tư chỉ được phép sử dụng vốn vay ODA/vốn vay ưu đãi cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên.
Ngoài ra, chỉ đề xuất sử dụng vốn vay theo các tiêu chí: ưu tiên sử dụng vốn vay cho khoản chi bằng ngoại tệ (chi nhập khẩu/mua sắm hàng hóa, dịch vụ, tư vấn nước ngoài); khoản chi cho cấu phần xây lắp trong tổng mức đầu tư; khoản chi có liên quan đến chuyển giao công nghệ; giải trình rõ sự cần thiết vay vốn có yêu cầu ràng buộc của nhà tài trợ về xuất xứ hàng hóa, nhà thầu.
Bên cạnh đó, lãnh đạo Thành phố cũng yêu cầu các chủ đầu tư không sử dụng vốn vay để nộp thuế, trả các loại phí, lãi suất tiền vay, mua sắm ô tô, thiết bị văn phòng, vật tư, thiết bị dự phòng cho quá trình vận hành sau khi dự án hoàn thành, chi đào tạo, hội thảo.
Vốn đối ứng được sử dụng để chi chuẩn bị dự án đầu tư, nộp thuế, trả các loại phí, lãi suất tiền vay, chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự án theo quy định, không sử dụng vốn vay.
Đối với các chương trình, dự án đã ký kết và có hiệu lực, đang triển khai thực hiện thì các đơn vị chủ đầu tư phải nghiên cứu, cắt giảm các khoản chi mang tính chất quản lý hành chính như mua sắm xe ô tô, thiết bị văn phòng, khảo sát nước ngoài, nâng cao năng lực, quản lý dự án, đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm trên cơ sở thống nhất với nhà tài trợ.
Không gia hạn thời gian thực hiện đối với cấu phần chi thường xuyên của các chương trình, dự án ODA đang triển khai thực hiện.
Sau khi ký kết Hiệp định/ Thỏa thuận vay các chương trình/dự án, các đơn vị chủ đầu tư có trách nhiệm tổng hợp báo cáo cấp có thẩm quyền đưa vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn, đề xuất nhu cầu vốn để đưa vào bố trí dự toán ngân sách hàng năm nhằm kịp thời có thể giải ngân theo tiến độ đã cam kết.
-
Cơ hội lớn cho nhà đầu tư Mỹ trong ngành LNG tại Việt Nam -
Hà Nội giao hơn 96.500 m2 đất tại Bắc Từ Liêm để xây dựng hạ tầng kỹ thuật -
Phú Xuyên hoàn tất "nút thắt" cuối cùng trên tuyến trục phía Nam -
Hà Nội điều chỉnh, bổ sung nhiều công trình, dự án tại Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng -
Hà Nội điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án nhà ở xã hội -
Thúc động lực tăng trưởng đầu tư công -
Hé lộ doanh nghiệp đề xuất hoàn thiện cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 1 bằng vốn PPP
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Michelin Primacy 5, lốp êm bậc nhất dành cho xe nào?
-
SonKim Land đạt 5 giải thưởng tại Asia Pacific Property Awards 2025
-
Kiếm tiền thời công nghệ: SeAMobile - một ứng dụng, nhiều cơ hội
-
Chiến lược phát triển đa ngành, tăng trưởng bền vững của Doanh nghiệp Nhơn Tân
-
AgriS đồng hành cùng Chính phủ trong chiến lược đột phá nền kinh tế tư nhân và nông nghiệp công nghệ cao