
-
Cuộc đua mới về pin lưu trữ cho năng lượng tái tạo
-
Chủ tịch Quốc hội: Cần Thơ sẽ ngày càng phát triển, sớm trở thành đô thị thông minh, giàu đẹp
-
Đà Nẵng thông qua loạt dự án đấu thầu dự án đầu tư có sử dụng đất
-
Phấn đấu đến năm 2026 khu vực đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 600 km đường cao tốc
-
Quy chế làm việc của Tổ công tác triển khai đầu tư đường kết nối sân bay Gia Bình với Hà Nội -
Hà Nội đầu tư 250 tỷ đồng mở Cụm công nghiệp làng nghề Thạch Xá giai đoạn 1
![]() |
Do vướng giải tỏa đền bù nên việc đầu tư hạ tầng không đồng bộ |
Theo báo cáo mới đây của Ban quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp gửi UBND TP.HCM cho thấy, trên địa bàn thành phố hiện nay có một số Khu công nghiệp (KCN) đang hoạc động, nhưng chưa xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông, xây xanh tập trung… gồm: Cơ khí ô tô, Đông Nam, Tân Phú Trung, Lê Minh Xuân 3, Lê Minh Xuân, Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Tân Bình, Cát Lái, Hiệp Phước – giai đoạn 2, An Hạ.
Nguyên nhân được cho là do vướng công tác đền bù, giải phóng mặt bằng. Cụ thể, Khu công nghiệp có diện tích chưa đền bù lớn nhất là Tân Phú Trung (45,94 ha), tiếp đến là KCN Hiệp Phước – giai đoạn 2 (40,42), KCN Vĩnh Lộc (12,7 ha), KCN Lê Minh Xuân 3 (11,74)…
Đối với KCN Cát Lái, Ban Quản lý cho biết, từ khi có chủ trương chuyển giao Khu công nghiệp Cát Lái trước khi cổ phần hóa Công ty dịch vụ công ích Quận 2 cho Công ty TNHH MTV Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (IPC) quản lý, chuyển đổi công năng thành khu dịch vụ hậu cần hàng hải và xuất nhập khẩu. Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích Quận 2 đã tạm ngưng thực hiện kế hoạch đầu tư các hạng mục hậ tầng còn lại trong KCN.
Trong đó có nhà máy xử lý nước phải tập trung. Do vậy, KCN Cát Lái không thể tiếp nhận dự án đầu tư mới và mở rộng do nhà máy xử lý nước thải tập trung hiện hữu không đủ công suất xử lý.
Về vấn đề này, Sở Tài chính TP.HCM đã dự thảo văn bản UBND Thành phố kiến nghị Thường trực Thành ủy không thực hiện chuyển giao KCN Cát Lái do Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích Quận 2 quản lý sang cho Công ty IPC.
“Chính những vướng mắc này đã dẫn đến việc đầu tư hạ tầng không đồng bộ, kéo dài thời gian triển khai dự án”, Ban quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp nhấn mạnh và đưa ra đề xuất, kiến nghị UBND các quận/huyện đẩy nhanh tiến độ đền bù tại các KCN trên.
Còn tại KCN Cát Lái, kiến nghị UBND Thành phố có văn bản chỉ đạo Công ty dịch vụ công ích Quận 2 tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư nâng cấp nhà máy xử lý nước thải tập trung để phục vụ cho các dự án đầu tư mới và mở rộng tại các KCN.

-
Phấn đấu đến năm 2026 khu vực đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 600 km đường cao tốc -
Quy chế làm việc của Tổ công tác triển khai đầu tư đường kết nối sân bay Gia Bình với Hà Nội -
Hà Nội đầu tư 250 tỷ đồng mở Cụm công nghiệp làng nghề Thạch Xá giai đoạn 1 -
Động thổ dự án Trung tâm thương mại Aeon Mall Cần Thơ, vốn đầu tư 5.400 tỷ đồng -
TP.HCM khởi công mở rộng tuyến đường hơn 2.000 tỷ đồng nối vào cảng Cát Lái -
Đà Nẵng lên kế hoạch xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo quy mô lớn -
Quảng Ngãi cam kết hỗ trợ dự án thép trọng điểm của Hòa Phát
-
1 Tăng vốn 5.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Hợp tác xã: Không thuộc thẩm quyền Quốc hội, chưa rõ nguồn bố trí
-
2 Đừng để người ở biệt thự “tranh suất” mua nhà ở xã hội với người nghèo
-
3 Tiền gửi bị hút khỏi ngân hàng, sức ép lãi suất lại tăng
-
4 Áp thuế thu nhập chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ để tránh “lướt sóng”
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài