
-
Bố trí đủ kinh phí thực hiện chế độ, chính sách khi sắp xếp tinh gọn bộ máy
-
Kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 15,7% sau 4 tháng năm 2025
-
Đưa kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế
-
Ưu tiên phát triển 6 ngành công nghiệp văn hóa trọng điểm
-
Bỏ toàn bộ thanh tra bộ, cục, thanh tra chuyên ngành -
Điểm tên 7 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD sau 4 tháng năm 2025
![]() |
Bà Victoria Kwakwa trao đổi về cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP với các chuyên gia và hàng trăm sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển. Ảnh: Kỳ Thành |
Trong phần trình bày dài gần 2 giờ đồng hồ của mình trước các chuyên gia và sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển, bà Victoria Kwakwa đã đề cập đến tầm quan trọng của Hiệp định thương mại với sự thịnh vượng và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, một số điểm chính của Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP, cơ hội cũng như lợi ích kỳ vọng cho Việt Nam và thách thức để đạt được lợi ích tiềm năng từ TPP.
Bà Victoria Kwakwa nhấn mạnh, TPP là một Hiệp định thương mại toàn diện, có chiều sâu, không chỉ bao gồm việc nâng cao tiếp cận thị trường mà còn bao gồm một loạt các cam kết về mua bán của Chính phủ, chất lượng quản lý, quyền của người lao động, bảo vệ môi trường và quyền sở hữu trí tuệ.
Ngoài việc cập nhật những cách tiếp cận truyền thống với những vấn đề đã được đề cập trong các hiệp định thương mại tự do trước đây, TPP còn bao gồm những vấn đề thương mại mới nổi cộm và các vấn đề xuyên suốt như nền kinh tế số và Internet, sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nước vào đầu tư và thương mại quốc tế, năng lực tận dụng các hiệp định tự do thương mại của các doanh nghiệp nhỏ.
Một khi có hiệu lực, TPP sẽ cùng tồn tại với các hiệp định tự do thương mại sẵn có, TPP sẽ tạo ra những cơ hội tuyệt vời cho Việt Nam về thương mại, tăng trưởng, đầu tư và tạo việc làm. Bà Victoria Kwakwa dự báo, tác động của TPP tới GDP sẽ đạt 3,6% vào năm 2020 và đạt 8,1% vào năm 2035.
Tác động của TPP tới các chỉ số kinh tế chính của Việt Nam (%)
|
2020 |
2025 |
2030 |
2035 |
GDP |
3,6 |
6,8 |
8,2 |
8,1 |
Xuất khẩu |
5,0 |
13,4 |
16,8 |
17,1 |
Nhập khẩu |
7,6 |
15,7 |
16,0 |
14,2 |
Đầu tư |
13,6 |
21,3 |
15,0 |
6,3 |
Dự trữ vốn |
3,1 |
9,3 |
12,9 |
11,9 |
Bên cạnh đó, TPP còn được kỳ vọng sẽ kích thích cải cách thể chế để tăng cường và chuẩn hóa các quy tắc và tính minh bạch, cũng như hỗ trợ việc tảoa các thể chế hiện đại ở Việt Nam.
![]() |
Bà Victoria Kwakwa cho rằng TPP sẽ tạo ra những cơ hội tuyệt vời cho Việt Nam |
Tuy nhiên, Giám đốc World Bank tại Việt Nam cũng chỉ ra những thách thức trong việc đạt được các lợi ích tiềm năng từ TPP, đó là quy tắc xuất xứ, rào cản kỹ thuật đối với thương mại, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm chính phủ, và các vấn đề về lao động.
Bà Victoria Kwakwa cho rằng, Việt Nam nên tận dụng triệt để các cơ hội của TPP để thúc đẩy thương mại, đầu tư và tăng trưởng kinh tế, trong đó cần nỗ lực mạnh mẽ hơn để hỗ trợ, tăng năng lực cạnh tranh của khối tư nhân và các doanh nghiệp vừa nhà nhỏ.

-
Kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 15,7% sau 4 tháng năm 2025 -
Đưa kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế -
Ưu tiên phát triển 6 ngành công nghiệp văn hóa trọng điểm -
Bỏ toàn bộ thanh tra bộ, cục, thanh tra chuyên ngành -
Điểm tên 7 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD sau 4 tháng năm 2025 -
Trình Quốc hội kết thúc hoạt động 3 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, 693 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện -
Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Liên bang Nga
-
SeABank thông báo bổ sung nội dung hoạt động vào giấy phép hoạt động
-
SeABank được vinh danh “Ngân hàng tiên phong trong đổi mới quản trị vì sự phát triển bền vững”
-
Nên mua nhà trước hay sau khi sáp nhập tỉnh thành?
-
Yara Việt Nam bổ nhiệm tổng giám đốc mới
-
Becamex Tokyu hợp tác các sàn bất động sản hàng đầu để đưa chuẩn sống Nhật đến khách hàng Việt
-
Cần Thơ "mới": Cuộc đua "săn" thời cơ lịch sử của giới đầu tư chiến lược