-
Các ngân hàng Trung Quốc gặp thách thức lớn -
Liên hợp quốc dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2025 duy trì ở mức 2,8% -
Giá vàng thế giới trở lại ổn định, nhưng không loại trừ đạt mốc 3.000 USD trong năm 2025 -
Fed lo ngại tác động lạm phát từ các chính sách của ông Trump -
Nhiều mặt hàng đối mặt thách thức, nhưng vàng sẽ tiếp tục "lấp lánh" trong năm 2025 -
Thấy gì từ việc Mỹ ngăn chặn thương vụ 15 tỷ USD của Nippon Steel?
Kim ngạch nhập khẩu nông sản tiến gần nhất đến cam kết 4 tháng đầu năm 2021, đạt mức 79% dựa theo số liệu của Mỹ và 87% dựa theo số liệu của Trung Quốc. Ảnh tư liệu: AFP |
Mỹ và Trung Quốc ký thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 vào tháng 1/2020, chỉ vài tuần trước khi Covid-19 bắt đầu lây lan nhanh chóng ở Trung Quốc và sau đó biến thành đại dịch toàn cầu. Thỏa thuận này quy định, Trung Quốc sẽ phải tăng thêm ít nhất 200 tỷ USD so với năm 2017, để nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ Mỹ của Trung Quốc trong 2 năm tới.
Trong một báo cáo có trích dẫn số liệu của hải quan Trung Quốc công bố hôm 25/5, ông Chad P. Bown, chuyên gia cấp cao tại Viện Kinh tế Quốc tế Peterson cho rằng, để đi đúng hướng thỏa thuận, Trung Quốc sẽ phải chi 64,5 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa Mỹ trong 4 tháng đầu năm 2021. Tuy nhiên, dữ liệu cho thấy nhập khẩu hàng hóa Mỹ của Trung Quốc chỉ đạt 73% so với chỉ tiêu 4 tháng đầu năm.
Theo cơ cấu mua hàng, kim ngạch nhập khẩu nông sản tiến gần nhất đến chỉ tiêu nhập khẩu trong 4 tháng đầu năm, đạt mức 79% dựa theo số liệu của Mỹ và 87% theo số liệu của Trung Quốc.
Thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ kết thúc vào tháng 12 tới. Nhưng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa Mỹ của Trung Quốc trong năm 2020 đã giảm hơn 40%, theo Viện Kinh tế Quốc tế Peterson.
Đàm phán thương mại giai đoạn tiếp theo giữa Mỹ và Trung Quốc thời gian qua bị đình trệ. Đại diện hai bên đã dự kiến tổ chức một cuộc họp đánh giá 6 tháng thực hiện thỏa thuận thương mại vào tháng 8 tới, nhưng sau đó cuộc họp này đã bị hoãn lại.
Mỹ và Trung Quốc đạt thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 sau những căng thẳng thương mại leo thang khi cựu Tổng thống Donald Trump nỗ lực tìm cách giảm thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc. Tuy nhiên, thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc lại tăng lên trong bối cảnh đại dịch Covid-19 khi Mỹ tăng nhập khẩu khẩu trang và các hàng hóa khác.
Kể từ khi Tổng thống Joe Biden nhậm chức vào tháng 1/2021, chính quyền Mỹ vẫn giữ lập trường cứng rắn đối với Trung Quốc và không có dấu hiệu cho thấy Mỹ sẽ điều chỉnh thuế quan hoặc thỏa thuận thương mại với Trung Quốc trong tương lai gần.
Đầu tháng này, Đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết bà dự kiến sẽ sớm gặp người đồng cấp Trung Quốc, theo tờ Financial Times.
-
Fed lo ngại tác động lạm phát từ các chính sách của ông Trump -
Mỹ đón 20 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực trung tâm dữ liệu -
Nhiều mặt hàng đối mặt thách thức, nhưng vàng sẽ tiếp tục "lấp lánh" trong năm 2025 -
Nhật Bản đầu tư 6,3 tỷ USD tăng số lượng tàu vận chuyển khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) -
Microsoft đầu tư 80 tỷ USD vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) để cạnh tranh công nghệ với Trung Quốc -
Thấy gì từ việc Mỹ ngăn chặn thương vụ 15 tỷ USD của Nippon Steel? -
FAO: Chỉ số giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 10/1 -
2 Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề xuất giải pháp giúp Lào đột phá trong thu hút đầu tư -
3 Ngân hàng phải báo công an khi phát hiện ít nhất 5 tờ tiền giả trong một giao dịch -
4 Thông tin cụ thể về hướng tuyến, vị trí 31 ga tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng -
5 Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
- Japfa Việt Nam lọt Top 10 công ty thức ăn chăn nuôi uy tín
- Ngân Tín Group tiếp tục vào Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- Newtown Diamond tại Đà Nẵng có gì thu hút nhà đầu tư mới?
- Agribank tiếp sức doanh nghiệp với 5 chương trình tín dụng ưu đãi đặc biệt năm 2025
- Cathay Life lọt Top Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- ACB năm 2024: Tăng trưởng bứt phá, quản trị rủi ro hiệu quả