
-
Big Tech đầu tư hơn 1.000 tỷ USD vào AI, thị trường tăng trưởng với tốc độ 28%/năm
-
AI ngừng xin phép, "tự suy nghĩ, tự quyết định" của Trung Quốc gây sốc toàn cầu
-
MobiFone xây dựng hệ thống tự động giám sát và ngăn chặn thuê bao gọi rác
-
Viettel lần đầu tiên xuất khẩu thiết bị 5G sang Trung Đông
-
Viettel giới thiệu chip FEM tại sự kiện công nghệ lớn nhất thế giới -
Huawei: AI giúp nhà mạng tăng doanh thu từ 5G
Theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị camera giám sát sử dụng giao thức Internet - Các yêu cầu an toàn thông tin cơ bản” (QCVN 135: 2024/BTTTT) do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, từ ngày 15/2/2025, các thiết bị camera giám sát sử dụng giao thức Internet khi được cung cấp ra thị trường sẽ phải đảm bảo đáp ứng các yêu cầu cơ bản về an toàn thông tin.
Quy chuẩn này áp dụng với tất cả các loại hình camera giám sát sử dụng giao thức Internet - IP Camera được nhập khẩu, sản xuất, phân phối, sử dụng tại Việt Nam. Quy chuẩn QCVN 135: 2024/BTTTT được áp dụng trong thử nghiệm, chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy. Kể từ ngày 1/1/2026, thiết bị IP Camera nhập khẩu và sản xuất trong nước sẽ phải đáp ứng các quy định tại QCVN 135: 2024/BTTTT.
![]() |
Việt Nam đang có khoảng 16 triệu camera giám sát. |
Với mục tiêu quản lý, tăng cường bảo đảm an toàn cho hệ thống IP Camera, bên cạnh các quy định chung, QCVN 135: 2024/BTTTT còn quy định cụ thể 11 nhóm yêu cầu kỹ thuật về khởi tạo mật khẩu duy nhất; quản lý lỗ hổng bảo mật; quản lý cập nhật; lưu trữ các tham số an toàn nhạy cảm; quản lý kênh giao tiếp an toàn; phòng chống tấn công thông qua các giao diện của thiết bị; bảo vệ dữ liệu người sử dụng; khả năng tự khôi phục lại hoạt động bình thường sau sự cố; xóa dữ liệu trên thiết bị camera; bảo vệ dữ liệu trên thiết bị camera.
Năm 2024, Cục An toàn thông tin cho biết, hệ thống giám sát của Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát hiện hơn 800.000 camera giám sát của Việt Nam đang bị chia sẻ dữ liệu hình ảnh công khai trên mạng Internet. Trong số đó có 360.000 camera (chiếm 45%) có nguy cơ, điểm yếu, lỗ hổng dễ bị khai thác tấn công, chiếm quyền điều khiển.
Ước tính đến năm 2025, Việt Nam sẽ có hơn 20 triệu camera giám sát được sử dụng, bằng 1/5 dân số cả nước. Thống kê trung bình mỗi năm nhập khẩu 3,2 triệu, trong đó, Trung Quốc nhập khẩu tỷ lệ 96,3%. Các chủng loại phổ biến là HIKVISION, EZVIZ, Dahua, KBVISION, Imou, Xiaomi…
-
Việt Nam có thêm nhà mạng mới, đầu số 889 -
Big Tech đầu tư hơn 1.000 tỷ USD vào AI, thị trường tăng trưởng với tốc độ 28%/năm -
AI không còn là “giấc mơ đắt đỏ” -
Apple trì hoãn thời điểm ra mắt các tính năng AI quan trọng -
AI ngừng xin phép, "tự suy nghĩ, tự quyết định" của Trung Quốc gây sốc toàn cầu -
iPhone Fold: Bước nhảy vọt của apple trong cuộc đua smartphone gập? -
Xuất hiện gói cước 5G giá thấp, chỉ từ 10.000 đồng
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 15/3
-
2 Bộ Tài chính thông tin kết quả kiểm kê tài sản công dôi dư sau tinh gọn bộ máy
-
3 Kho bạc Nhà nước công bố quyết định tổ chức cán bộ tại Kho bạc Nhà nước khu vực XIX
-
4 Bình Dương dự kiến khởi công tuyến metro nối với TP.HCM vào năm 2027
-
5 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp “khát” tay chơi lớn
-
SAVISTA ra mắt trung tâm đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng quản lý vận hành tòa nhà
-
Synology ra mắt thiết bị bảo vệ dữ liệu chuyên dụng cho doanh nghiệp Việt
-
Chubb Life tri ân khách hàng với tổng giá trị quà tặng hơn 1 tỷ đồng
-
Hậu Giang - Điểm sáng đầu tư bất động sản thấp tầng
-
Cà phê Đắk Lắk đạt chứng chỉ không xâm lấn rừng tự nhiên đến thị trường Mỹ và Hàn Quốc
-
GENTEXH 2025 mở ra cơ hội hợp tác cho ngành vải không dệt Việt Nam