
-
Sacombank khởi động mùa hè rực rỡ với hàng loạt chương trình khuyến mãi hấp dẫn
-
Vàng thế giới tăng trước suy yếu của USD, giá SJC niêm yết 120,3 triệu đồng/lượng
-
Eximbank có quyền Tổng giám đốc mới
-
Quy định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội và Cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm
-
Phác thảo bức tranh lợi nhuận ngân hàng -
Luật hóa quyền thu giữ tài sản đảm bảo; Kiến nghị bỏ giấy phép nhập khẩu vàng
![]() |
Bạn cần nắm rõ thói quen chi tiêu của bản thân |
1. Hiểu rằng lương không đồng nghĩa với tiền tiết kiệm
Bạn giữ được bao nhiêu tiền quan trọng hơn là kiếm được bao nhiêu. Rất nhiều người không hiểu được chân lý đơn giản này. Lương cao không đồng nghĩa với giàu có. Và lương thấp cũng chẳng khiến bạn nghèo đi. Vấn đề nằm ở chỗ bạn tiết kiệm được bao nhiêu từ số đó mà thôi.
2. Đừng lạm dụng thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng là cạm bẫy ngọt ngào, khiến bạn dễ dàng mắc nợ và quay cuồng với việc trả lãi. Vì thế, hãy dùng tiền mặt và hạn chế quẹt thẻ. Còn nếu dùng thẻ, hãy nhớ trả hết càng sớm càng tốt.
3. Sống dưới mức thu nhập, thay vì bằng thu nhập
Cách duy nhất để luôn tự chủ về tài chính là tiêu ít hơn khả năng mua sắm của mình.
4. Nắm rõ thói quen chi tiêu
Nếu bạn hiểu rõ mình thường chi cho những việc gì, bạn sẽ dễ dàng kiểm soát túi tiền hơn. Mục tiêu là chi tiền cho những thứ quan trọng, và cắt giảm các hoạt động còn lại. Nếu trừ khoản tiết kiệm đi, bạn sẽ không phải lo lắng gì về việc lập ngân sách nữa. Vì khi ấy, bạn sẽ chỉ được tiêu số còn lại mà thôi.
5. Tự động hóa mọi thứ
Cách tốt nhất để tiết kiệm nhiều hơn, chống nộp phí muộn, giúp cuộc sống trở nên dễ dàng và kiểm soát được mọi thứ là tự động hóa chúng càng nhiều càng tốt. Mọi ngân hàng đều có dịch vụ này.
6. Chi đúng cho các khoản mua sắm lớn
Bạn có thể phóng tay cho những chiếc túi hàng hiệu, hay những món đồ uống đắt đỏ. Nhưng giới chuyên gia cho rằng các khoản chi lớn cần thiết nhất là cho nhà cửa và phương tiện đi lại.
7. Mua bảo hiểm đầy đủ
Mọi chuyện đều có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Vì thế, đừng tiếc những khoản bảo hiểm cho sức khỏe, nhà cửa hay xe cộ. Chúng sẽ giúp bảo vệ tài sản cho bạn.
8. Mỗi năm tiết kiệm thêm một ít
Khi mở tài khoản tiết kiệm, bạn đừng cố định khoản tiền mình đóng vào đó. Giả sử, nếu được tăng lương, bạn cũng nên tăng số tương ứng vào tài khoản của mình. Đây chính là cách gây dựng tài sản chắc chắn nhất.
9. Chọn hàng xóm và bạn bè thật thông minh
Con người và hành động của bạn là tấm gương phản chiếu những người bạn tiếp xúc thường xuyên. Vì thế, hãy qua lại với những người có thể giúp bạn quản lý tài chính tốt hơn.
10. Nói chuyện với người khác để tìm lời khuyên
Đừng giữ khư khư vấn đề cho riêng mình và tự tìm cách giải quyết. Hãy kể với người thân, vợ hoặc chồng, hay bạn bè để họ giúp bạn. Đừng để vấn đề kéo dài và trầm trọng lên.

-
Không có chuyện ngân hàng tùy tiện siết nợ -
Quy định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội và Cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm -
Phác thảo bức tranh lợi nhuận ngân hàng -
Vàng rời xa mốc 3.300 USD/ounce, chờ đợi chuyển động mới trong đàm phán thương mại -
Luật hóa quyền thu giữ tài sản đảm bảo; Kiến nghị bỏ giấy phép nhập khẩu vàng -
Quy định về mức hỗ trợ và phương thức hỗ trợ cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện -
Siết tỷ lệ đòn bẩy từ 1/7: Không cản trở hoạt động phát hành trái phiếu của doanh nghiệp
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới