
-
Loạt ngân hàng nhỏ lên kế hoạch chuyển sàn niêm yết
-
ĐHĐCĐ PVcomBank: Chuyển đổi số mạnh mẽ, nâng cao trải nghiệm khách hàng
-
ĐHCĐ ABBank: Mục tiêu lãi trước thuế đạt 1.800 tỷ đồng
-
Chính phủ chỉ đạo nóng, yêu cầu tăng cường thanh tra, không để xảy ra đầu cơ, thao túng thị trường vàng
-
Agribank đẩy mạnh tín dụng ưu đãi lĩnh vực nông, lâm, thủy sản -
Trình Quốc hội hỗ trợ 5.000 tỷ đồng ngân sách tăng vốn cho Ngân hàng Hợp tác xã
USD tăng 0,2% so với các đồng tiền chính trong rổ tiền tệ, khiến vàng được định giá bằng đồng bạc xanh trở nên đắt hơn đối với người mua ở nước ngoài.
![]() |
Các nhà đầu tư đang dự đoán một đợt tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản vào cuộc họp tháng 12/2022 tới của Fed.
Tuy nhiên, cuộc họp tháng 12 vẫn là một sự kiện rủi ro với nhiều dự đoán trước và sau dữ liệu lạm phát hạ nhiệt gần đây khiến vàng trở nên nhạy cảm hơn đối với báo cáo kinh tế sắp tới.
Một số nhà phân tích cho rằng, vàng vẫn có cơ hội để đi lên. Chẳng hạn, theo Ngân hàng ANZ, rủi ro suy thoái kinh tế và địa chính trị gia tăng vào năm 2023, nhu cầu vàng vật chất tăng ở các thị trường mới nổi.
Cùng ngày, quốc gia tiêu thụ vàng hàng đầu thế giới, Trung Quốc đã báo cáo một kỷ lục mới về số ca nhiễm COVID-19 trong một ngày, với các thành phố trên cả nước tiếp tục thực thi các biện pháp hạn chế để kiểm soát dịch bệnh bùng phát.
Việc Fed tăng lãi suất cao trong năm nay đã hạn chế tính chất là tài sản chống lại lạm phát và những bất ổn khác. Các nhà giao dịch đang dự đoán mức tăng lãi suất nhỏ hơn 50 điểm cơ bản tại cuộc họp tháng 12.
Hiện các ngân hàng trung ương tăng mua kỷ lục và đa dạng hóa dự trữ ngoại hối nên vàng còn nhiều cơ hội tăng giá.
Nhu cầu trú ẩn an toàn và sự suy yếu của USD tạo cơ hội cho vàng tăng giá. Giới phân tích dự báo giá vàng có thể tăng lên mức 1.790 - 1.820 USD/ounce vào cuối tháng 12/2022.
Đối với thị trường vàng trong nước, giá vàng miếng SJC cũng tăng theo đà tăng giá vàng quốc tế, nhưng mức tăng ít hơn nhiều.Theo đó, giá vàng miếng SJC đã tăng từ 66,6 triệu đồng/lượng lên mức 67,6 triệu đồng/lượng, không đổi so với hôm qua.
Chênh lệch giữa giá mua và bán 1 triệu đồng/lượng, nhưng điều đáng chú ý là quy đổi giá vàng trong nước đang duy trì ở mức cao hơn thế giới 15 triệu đồng/lượng (tính theo tỷ giá ngân hàng, chưa bao gồm thuế, phí) nên mua vàng trong nước rủi ro cao.
Như vậy, sự biến động của giá vàng và chênh lệch mua vào – bán ra khiến giá vàng khiến người mua lỗ 1,12 triệu đồng/lượng.
Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước vừa tiếp tục giảm giá bán USD thêm 10 đồng, xuống còn 24.840 đồng. Đây là lần giảm thứ 3 liên tiếp với mỗi bước giảm 10 đồng/USD, tổng cộng giảm 30 đồng so với mức giá bán cao nhất.
Vietcombank niêm yết 24.570 – 24.840 đồng/USD, giảm 44 đồng/USD ở chiều mua vào và giảm 15 đồng/USD ở chiều bán ra.

-
Tâm lý FOMO đẩy giá vàng tăng phi mã, nhà đầu tư tiếp tục nghe ngóng chính sách từ Mỹ
-
Loạt ngân hàng nhỏ lên kế hoạch chuyển sàn niêm yết
-
Tham gia trung tâm tài chính quốc tế: Ngân hàng Việt đối mặt với áp lực cạnh tranh cực lớn
-
Chặn đầu cơ, làm giá thị trường vàng; Hút vốn ngoại vào trung tâm tài chính quốc tế
-
Luật hóa quyền thu giữ tài sản đảm bảo, chuyển quyền “quyết” cho vay đặc biệt -
ĐHĐCĐ PVcomBank: Chuyển đổi số mạnh mẽ, nâng cao trải nghiệm khách hàng -
ĐHCĐ ABBank: Mục tiêu lãi trước thuế đạt 1.800 tỷ đồng -
Chính phủ chỉ đạo nóng, yêu cầu tăng cường thanh tra, không để xảy ra đầu cơ, thao túng thị trường vàng -
Agribank đẩy mạnh tín dụng ưu đãi lĩnh vực nông, lâm, thủy sản -
Trình Quốc hội hỗ trợ 5.000 tỷ đồng ngân sách tăng vốn cho Ngân hàng Hợp tác xã -
ĐHĐCĐ VietinBank: Không chia cổ tức tiền mặt, tăng vốn điều lệ lên 77.671 tỷ đồng
-
Hướng tới thể chế hiệu quả qua các cơ chế bền vững
-
FTA - Cơ hội và thách thức trong hành trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
-
Công bố Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
-
Một tập đoàn quyết định bất ngờ về lương khởi điểm khiến hàng vạn sinh viên nức lòng
-
KBC nộp xong tiền sử dụng đất Dự án Tràng Cát, sẵn sàng đưa vào kinh doanh
-
SeABank thông báo mời thầu