
-
Đã có 26 ngân hàng giảm lãi suất, có ngân hàng giảm 7 lần trong1 tháng
-
Vàng thế giới giảm sâu, giá SJC về dưới 102 triệu đồng/lượng
-
Năm 2025, TPBank đặt mục tiêu lợi nhuận 9.000 tỷ đồng, không có kế hoạch mở rộng hệ sinh thái
-
HDBank đặt mục tiêu lợi nhuận trên 21.000 tỷ đồng trước thuế năm 2025
-
Agribank có tân Chủ tịch Hội đồng thành viên -
Quý I/2025: Nam A Bank thu về 1.214 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế
Đà tăng của giá vàng bị kìm hãm vào cuối phiên vì lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Mỹ tăng vọt và USD mạnh hơn, làm giảm sức hấp dẫn của vàng đối với người mua bằng ngoại tệ khác.
![]() |
Chỉ số USD Index, thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh so với các đồng tiền đối thủ trong rổ tiền tệ tăng lên 100,81 điểm.
Mở đầu tuần này, giá vàng lên cao nhất một tháng khi tiến sát mốc 2.000 USD/ounce, vì lo ngại về cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine và áp lực lạm phát gia tăng thúc đẩy nhu cầu đối với kim loại quý.
Mặc dù lo ngại về lạm phát tăng cao thúc đẩy sức hút trú ẩn an toàn của vàng, nhưng việc tăng lãi suất USD của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) để kiềm chế giá hàng hoá cao hơn có thể ảnh hưởng đến nhu cầu đối với kim loại này. Bởi đồng USD tăng sẽ làm tăng chi phí cơ hội của việc nắm giữ tài sản không sinh lời như vàng, cho dù mặt hàng kim loại quý là vàng luôn được xem là hầm trú ẩn an toàn trước áp lực lạm phát đang tăng.
Fed dự kiến sẽ đẩy nhanh tốc độ thắt chặt chính sách tiền tệ khi cuộc họp tiếp theo diễn ra, với mức tăng lãi suất 50 điểm cơ bản dự kiến trong các cuộc họp tháng 5 và tháng 6/2022.
Giới phân tích cho rằng, trước mắt giá vàng giao ngay có thể đối mặt với một chút kháng cự một khi mặt hàng kim quý này tiến tới mốc 2.000 USD/ounce.
Nhưng do xung đột ở Ukraine cho đến nay vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu đã làm lạm phát tăng vọt và làm giảm triển vọng tăng trưởng toàn cầu trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại trong tháng 3/2022 do tiêu dùng, bất động sản và xuất khẩu bị ảnh hưởng nặng nề, trong bối cảnh các biện pháp phòng dịch Covid-19 vẫn được áp dụng nghiêm ngặt.
Đối với thị trường vàng trong nước, sáng nay (19/4), Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn - SJC mua vào 69,8 triệu đồng/lượng, còn chiều bán ra xuống 70,6 triệu đồng/lượng, tăng nhẹ so với hôm qua. Tiệm vàng Mi Hồng niêm yết giá vàng SJC ở mức 6,99-70,4 triệu đồng/lượng (mua-bán).
Quy đổi hiện nay, giá vàng trong nước vẫn duy trì cao hơn thế giới gần 16 triệu đồng/lượng tính theo tỷ giá ngân hàng (chưa thuế, phí).
Ngày 19/4, tỷ giá trung tâm do Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.112 VND/USD. Còn giá USD tại một số ngân hàng thương mại gia tăng như Vietcombank tăng 30 đồng, đưa giá mua lên 22.760 VND/USD và bán ra 23.070 VND/USD.

-
Quý I/2025: Nam A Bank thu về 1.214 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế -
Chuyên gia Hội đồng Vàng thế giới khuyến nghị khi giá vàng vượt 3.000 USD/ounce -
Mỹ áp thuế 46% với Việt Nam: Tỷ giá, tín dụng và lãi suất sẽ ra sao? -
Giá vàng nhảy múa áp sát mốc 103 triệu đồng/lượng, tỷ giá vượt đỉnh -
Vàng tăng chóng mặt khi Mỹ công bố thuế đối ứng, giá SJC gần 103 triệu đồng/lượng -
Biên lãi ròng khó tăng, ngân hàng tăng thu ngoài lãi -
Ngân hàng dự báo lãi suất huy động tăng trở lại trong quý II/2025
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn