-
Doanh nghiệp TP.HCM và miền Trung xúc tiến hợp tác đầu tư, thương mại -
Việt Nam vẫn là điểm thu hút lớn với dòng vốn FDI -
Thực hiện giải phóng mặt bằng giai đoạn tiếp theo dự án Khu bến cảng Mỹ Thuỷ -
Quảng Nam kiến nghị Thanh tra Chính phủ sớm công bố kết luận thanh tra -
Thái Bình: Trao 3 giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và động thổ 2 dự án lớn -
Đề xuất khai thác trước 28,3 km cao tốc Bến Lức - Long Thành
Tính đến đầu tháng 3/2020, Dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận đã hoàn thành gần 40% khối lượng, có khả năng thông xe toàn tuyến vào Tết Âm lịch 2021. |
Đây là nội dung đáng chú ý nhất trong văn bản liên quan đến tính cấp bách của việc sớm hoàn thành và khai thác đồng bộ toàn tuyến cao tốc TP.HCM - Cần Thơ vừa được VARSI gửi Thủ tướng Chính phủ.
Cụ thể, để sớm hoàn thành đồng bộ tuyến cao tốc trục dọc Bắc - Nam từ TP.HCM tới Cần Thơ, thủ phủ khu vực ĐBSCL, VARSI kiến nghị người đứng đầu Chính phủ sớm tổ chức khai thác, thu phú tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước để duy tu bảo trì và tái đầu tư vào cơ sở hạ tầng, đồng thời nhằm quản lý và kiểm soát tải trọng, lưu lượng lưu thông trên tuyến nâng cao năng lực thông hành.
Bên cạnh đó, hiện Dự án BOT đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận dài 51 km, tổng mức đầu tư 12.668 tỷ đồng đang được các nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ thi công, để có thể hoàn thành trong năm 2020. Sau khi hoàn thành, Dự án sẽ giúp giảm thiểu ùn tắc giao thông trên Quốc lộ 1. Tuy nhiên, công trình này cũng chỉ giải quyết được bài toán giao thông từ TP.HCM tới hết địa phận Tiền Giang, cách Tp.Cần Thơ 23 km.
Điều đáng nói là trên cung đường từ Tiền Giang đến Cần Thơ, Bộ GTVT đang triển khai 2 dự án là cầu Mỹ Thuận 2 vượt sông Tiền (đầu tư bằng vốn NSNN, dự kiến hoàn thành vào năm 2023) và Dự án BOT đường cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ dài 23 km (đang tiến hành sơ tuyển lại nhà đầu tư và khó có thể hoàn thành vào cuối năm 2020).
VARSI lo ngại, việc chưa thể triển khai ngay tuyến cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ sẽ dẫn đến hậu quả là không thể khai thác đồng bộ tuyến cao tốc TP.HCM - Cần Thơ, ảnh hưởng trực tiếp đến Dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận (rủi ro về phương án tài chính) và Dự án cầu Mỹ Thuận 2 (không có đường kết nối).
“Với thực trạng nói trên, VARSI kiến nghị Chính phủ xem xét áp dụng quy định “Lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt” theo điều 26 Luật Đấu thầu để rút ngắn quá trình lựa chọn nhà đầu tư nhằm rút ngắn quá trình triển khai Dự án đường cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ và cầu Mỹ Thuận 2”, ông Trần Chủng, Chủ tịch VARSI kiến nghị.
-
Quảng Nam kiến nghị Thanh tra Chính phủ sớm công bố kết luận thanh tra -
Thái Bình: Trao 3 giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và động thổ 2 dự án lớn -
Trình lại dự án nâng đời cao tốc Cam Lộ - La Sơn trị giá 6.488 tỷ đồng -
Vinaconex 25 đề xuất nghiên cứu đầu tư Cụm công nghiệp Tây Điện Bàn -
Tiến độ Dự án hoàn thiện đường ven biển của Quảng Nam ra sao? -
Đầu tư 34,7 tỷ đồng rà soát, đánh giá Dự án đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành -
Đề xuất làm dự án năng lượng xanh 700 triệu USD; 345 tỷ đồng làm đường gom Quốc lộ 5
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 13/10 -
2 Đầu tư tuyến đường sắt ven biển Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh -
3 Thủ tướng: Chính phủ quyết tâm chuyển đổi số sâu rộng, toàn diện, thực chất, hiệu quả -
4 Nền kinh tế tăng tốc để về đích kế hoạch năm 2024 -
5 Hà Nội công bố 5 dự án được phép bán cho người nước ngoài, đa phần là chung cư cao cấp
- Đất Xanh Miền Bắc hợp tác với Tập đoàn TTP tại dự án Green Dragon City
- Giá trị thương hiệu FPT đạt xấp xỉ mốc 1 tỷ USD
- Family Medical Practice sẽ chính thức triển khai kỹ thuật chụp nhũ ảnh 3D kết hợp trí thông minh nhân tạo
- Bee Logistics được vinh danh ở hạng mục PIS tại ASEAN Business Awards 2024
- Doanh nghiệp ngành logistics "nhanh chân" chuyển đổi số
- Bà Hàn Thị Khánh Vinh, Tổng giám đốc Vinapharm nhận Giải thưởng Doanh nhân Xuất sắc châu Á 2024