
-
Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tính chuyện mở rộng kinh doanh
-
SABECO giữ vững phong độ, hướng đến tăng trưởng lợi nhuận 8% trong năm 2025
-
Tập đoàn Xuân Thiện khởi công Nhà máy sản xuất vôi và bột nhẹ hơn 8.000 tỷ đồng tại Hòa Bình
-
Thị trường M&A “nguội lạnh” vì thương chiến
-
Mộc Châu Milk: Phát triển bền vững nhờ nắm bắt xu hướng thị trường, dẫn đầu công nghệ -
Tập đoàn SK đề xuất tổ hợp dự án cụm công nghiệp, năng lượng, logistics tại Ninh Thuận
![]() |
8,1 tỷ USD đã được chi để nhập khẩu sắt thép sau 10 tháng đầu năm 2019. |
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu sắt thép các loại 10 tháng đầu năm 2019 đạt 12,24 triệu tấn, trị giá 8,1 tỷ USD, tăng 6,8% về lượng nhưng giảm 3,1%.
Giá nhập khẩu sắt thép trung bình 10 tháng qua ở mức 661,6 USD/tấn, giảm 9,3 % so với cùng kỳ năm 2018.
Riêng tháng 10/2019 nhập khẩu 1,44 triệu tấn sắt thép, tương đương 892 triệu USD, tăng 23,3% về lượng, tăng 18% về kim ngạch nhưng giảm 4,3% về giá so với tháng 9/2019.
Trung Quốc vẫn là thị trường lớn nhất cung cấp sắt thép các loại cho Việt Nam, chiếm 37,9% trong tổng lượng sắt thép nhập khẩu của cả nước và chiếm 36,4% trong tổng kim ngạch, với 4,64 triệu tấn, tương đương 2,95 tỷ USD.
Nhật Bản là thị trường lớn thứ 2 cung cấp sắt thép cho Việt Nam đạt 1,72 triệu tấn, tương đương 1,14 tỷ USD, giảm 7,8% về lượng, giảm 13,6% về kim ngạch và chiếm trên 14% trong tổng lượng và tổng kim ngạch sắt thép nhập khẩu của cả nước.
Tiếp đến thị trường Hàn Quốc với sản lượng 1,48 triệu tấn, tương đương 1,19 tỷ USD, tăng 2,3% về lượng và giảm 1% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Nhập khẩu sắt thép từ thị trường Đài Loan đạt 1,36 triệu tấn, tương đương 810,94 triệu USD, chiếm 11% trong tổng lượng và chiếm 10% trong tổng kim ngạch nhập khẩu sắt thép của cả nước, tăng 10,7% về lượng nhưng giảm 1,3% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Năm 2018, nhập khẩu sắt thép thành phẩm và bán thành phẩm các loại đạt hơn 20 triệu tấn, với tổng kim ngạch nhập khẩu đạt hơn 13 tỷ USD, giảm nhẹ 0,4% về lượng, nhưng tăng 24% về giá trị nhập khẩu so với năm 2017. Cụ thể, nhập sắt thép các loại 13,5 triệu tấn, 9,896 tỷ USD; Phôi thép 164 triệu tấn, 79 triệu USD; Sản phẩm từ sắt thép, trị giá 3,685 tỷ USD
Trong đó, nhập khẩu thép thành phẩm từ Trung Quốc hơn 6,27 triệu tấn, giảm 10% về lượng, nhưng tăng 9,8% về trị giá so với cùng kỳ 2017; Tỷ trọng thép nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 46,3% tổng lượng thép thành phẩm nhập khẩu.

-
Mộc Châu Milk: Phát triển bền vững nhờ nắm bắt xu hướng thị trường, dẫn đầu công nghệ -
Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam ký kết hợp tác toàn diện với Ngân hàng MB -
Tập đoàn SK đề xuất tổ hợp dự án cụm công nghiệp, năng lượng, logistics tại Ninh Thuận -
Doanh nghiệp dệt may thận trọng với kế hoạch kinh doanh 2025 -
Doanh nghiệp bán dẫn được ưu tiên về chế độ hải quan -
Vietnam Airlines và Vietcombank hợp tác thu xếp vốn cho Dự án 50 máy bay thân hẹp -
Gỡ điểm nghẽn cho doanh nghiệp làm thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ
-
Chính thức ra mắt Economy City - Thành phố kinh tế thịnh vượng phía đông Hà Nội
-
“Khúc ca khải hoàn” mừng 50 năm thống nhất nước nhà
-
Vượng khí sinh tài, đón lộc cùng gia chủ tại The Vista Residence
-
3 lực đẩy từ phát triển công nghiệp đưa bất động sản Phổ Yên cất cánh
-
Vietfood & Beverage - Propack 2025: Định hình tương lai ngành F&B - Kết nối toàn cầu
-
Hệ sinh thái tiện ích đa tầng - chìa khóa nâng tầm bất động sản thương mại